Tìm hiểu về tính chất hình thang và các dạng toán thường gặp

tính chất hình thang

Hình thang là một khái niệm thường thấy trong toán học. Dưới đây là tổng hợp lý thuyết và các dạng bài tập thường gặp liên quan đến hình thang.

Đối với các bạn học sinh có lẽ không còn xa lạ với hình thang. Đây là dạng hình rất hay được sử dụng trong các bài tập hình học, đặc biệt là những bài toán nâng cao. Bài viết này sẽ tổng hợp tất cả các kiến thức liên quan đến hình thang, hãy cùng ôn lại ngay nhé!

[external_link_head]

Hình thang là gì

Hình thang là một tứ giác lồi có 2 cạnh đối song song. Hai cạnh này được gọi là hai cạnh đáy của hình thang. Hai cạnh còn lại là hai cạnh bên,

Các trường hợp đặc biệt của hình thang:

  • Hình thang vuông: Hình thang có 1 góc vuông được gọi là hình thang vuông
  • Hình thang cân: Hình thang có 2 góc kề một cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân.
  • Hình thang vuông cân: Là hình thang vừa vuông vừa cân và còn được gọi là hình chữ nhật.

Các tính chất của hình thang

  1. Tính chất về góc

  • Hai góc kề một cạnh bên của hình thang có tổng bằng 180 độ (nằm ở vị trí trong cùng phía của hai đoạn thẳng song song là 2 cạnh đáy).
  • Đối với hình thang cân thì hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
  1. Tính chất về cạnh

  • Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên sẽ song song và bằng nhau.
  • Ngược lại, nếu hình thang có 2 cạnh bên song song thì chúng sẽ bằng nhau và 2 cạnh đáy bằng nhau.
  • Hình thang cân có 2 đường chéo bằng nhau.
  1. Tính chất về đường trung bình

Đường trung bình là đường thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.

  • Tính chất 1: Đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh bên của hình thang và song song với 2 cạnh đáy thì sẽ đi qua trung điểm của cạnh bên còn lại.
  • Tính chất 2: Đường trung bình của hình thang sẽ song song với 2 cạnh đáy và bằng ½ tổng 2 đáy.

Công thức tính diện tích hình thang:

Tìm hiểu về tính chất hình thang và các dạng toán thường gặp

Hình minh họa (Nguồn: Internet)

Diện tích hình thang bằng chiều cao nhân với ½ tổng 2 đáy.

S=h×a+b2

Công thức tính chu vi hình thang:

Chu vi hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy và 2 cạnh bên.

P = a + b + c + d

[external_link offset=1]

Các dạng bài thông dụng

Bài tập 1: Cho hình thang ABCD (AB//CD), biết A^D^=20o, B^=2C^ . Yêu cầu tính các góc của hình thang.

Tìm hiểu về tính chất hình thang và các dạng toán thường gặp

Hình minh họa (Nguồn: Internet)

Bài giải:

Theo gi thiết ta có: A^D^=20o, A^+D^=180o hai góc trong cùng phía 1A^D^=20oA^=D^+20o 2Thay 2 vào 1 ta đưc:A^+D^=D^+20o+D^=2D^+20o=180oD^=180o20o2=80oThay D^=80o vào A^=20o+D^ ta đưc:A^=20o+80o=100oTa li có: B^=2C^ 3B^+C^=180o 4 hai góc trong cùng phía bù nhauThay 3 vào 4 ta đưc:2C^+C^=180ohay 3C^=180oC^=180o3=60oDo đó B^=2C^=2.60o=120o

Bài tập 2: Cho hình thang ABCD có đáy lớn AB. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AD, BC, AC, BD. Yêu cầu:

  1. Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q nằm trên cùng một đường thẳng.
  2. Cho AB = a, CD = b (với a > b). Tính độ dài các đoạn MN, PQ.
  3. Chứng minh nếu MP = PQ = QN thì a – 2b = 0

Tìm hiểu về tính chất hình thang và các dạng toán thường gặp

Hình minh họa (Nguồn: Internet)

Bài giải:

  1. Nhìn vào hình ta có thể dễ dàng thấy MP//DC và MQ//AB

Kết hợp với AB//DC suy ra MP Tìm hiểu về tính chất hình thang và các dạng toán thường gặpMQ

=> Ba điểm M, P, Q thẳng hàng

Tương tự, 3 điểm N, P, Q thẳng hàng

Suy ra 4 điểm M, N, P, Q nằm trên cùng một đường thẳng.

  1. Ta có MN là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: MN = ½ (a+b)

Mặt khác ta có:

MQ = ½ AB =½ a;

[external_link offset=2]

MP = ½ DC = ½ b;

PQ = MQ – MP = ½ (a-b)

  1. Khi MP = PQ = QN => ⅓ MN = PQ

Suy ra ⅙ (a+b) = ½ (a-b)

=> (a+b) = 3(a-b) => a = 2b

Bài tập 3: Cho hình thang ABCD, đáy AB = 40 (đvđd), CD = 80 (đvđd), cạnh bên BC = 50 (đvđd) và AD = 30 (đvđd). Yêu cầu: Chứng minh ABCD là hình thang vuông.

Tìm hiểu về tính chất hình thang và các dạng toán thường gặp

Hình minh họa (Nguồn: Internet)

Bài giải:

Từ đỉnh A kẻ đường thẳng song song với BC và cắt DC tại E.

Ta có: AE = BC = 50 (đvđd); EC = AB = 40 (đvđd)

=> DE = 80 – 40 = 40 (đvđd)

Tam giác ADE có AD = 30 (đvđd), DE = 40 (đvđd) và AE = 50 (đvđd)

Nên: AD2=302=900; DE2=402=1600; AE2=502=25000AE2=AD2+DE2 Theo đnh lý Pytago đo cho tam giác vuông ADESuy ra A^=D^=90oT giác ABCD là hình thang vuông (đpcm)Bài viết trên là tổng hợp kiến thức tổng quát và những dạng toán thường gặp về hình thang. Hy vọng bài viết có thể giúp ích cho các bạn!

[external_footer]

Total
0
Shares
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Previous Post
chụp màn hình windows phone

Cách chụp ảnh màn hình Windows Phone

Next Post
lễ phục sinh 2021

Lễ Phục Sinh 2021 ngày nào? Lễ Phục Sinh là gì?

Related Posts
bất lực là gì

Bất lực là gì?

Bất lực ở đàn ông là hiện tượng rối loạn sinh lý gây rắc rối cho nam giới trong quan hệ tình dục làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng
Read More
trình độ học vấn là gì

Trình độ học vấn là gì?

Trình độ học vấn là gì? Vai trò của trình độ học vấn ra sao? Bài viết này sẽ giúp quý vị độc giả có cách hiểu đúng về vấn đề này
Read More