Sản phẩm đơn lẻ và sản phẩm tổng hợp:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 179 trang )

liên quan, sự phát triển của ngành du lịch còn lệ thuộc vào sự phối hợp nhịp nhàng lẫn nhau giữa ngành du lịch với các ngành nghề khác. Hơn nữa, việc sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch tất yếu liên quan tới các nhân tố nhiều mặt về chính trị, kinh tế, xã hội, thiên nhiên của nơi đích tới du lịch và nơi nguồn
khách như cơ cấu nhân khẩu, trình độ phát triển của kinh tế quốc dân, quan hệ quốc tế, chính sách của chính phủ, chiến tranh, hối suất, quan hệ mậu dịch. Đây
là các nhân tố mà ngành du lịch không kiểm soát được.

1.1.4.4. Sản phẩm đơn lẻ và sản phẩm tổng hợp:

Bất kỳ sản phẩm du lịch nào cũng nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch. Sản phẩm du lịch có thể là sản phẩm đơn lẻ, có thể là sản phẩm tổng hợp,
do một đơn vị cung ứng trọn gói hay do nhiều đơn vị kinh doanh cùng tham gia cung ứng.
Sản phẩm đơn lẻ: Là sản phẩm do các nhà cung ứng đưa ra nhằm thỏa
mãn một nhu cầu cụ thể của khách. Ví dụ một khách sạn có dịch vụ cho khách du lịch thuê xe tự lái. Các nhà cung ứng có thể là khách sạn, có thể là nhà hàng,
có thể là hãng vận chuyển…Chẳng hạn như một sản phẩm cụ thể của khách sạn Đơng Xun-TP Long Xun khách du lịch có thể chỉ sử dụng bữa ăn trưa
hoặc cho th phòng ngủ qua đêm, sản phẩm của cơng viên nước …Tuy nhiên người du lịch không chỉ thỏa mãn bởi một dịch vụ mà trong chuyến đi du lịch
của họ phải được thỏa mãn nhiều nhu cầu do những sản phẩm đó tạo nên. Hay nói cách khác là họ đòi hỏi phải có các sản phẩm tổng hợp.
Sản phẩm trọn gói : Là sản phẩm phải thỏa mãn đồng thời một nhóm
nhu cầu mong muốn của khách du lịch. Chẳng hạn chương trình tour du lịch trọn gói bao gồm nhiều dịch vụ đơn lẻ như dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú,
dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí…Sản phẩm tổng hợp cũng có thể do một khách sạn cung ứng. Ví dụ khách đặt bữa tiệc tại khách sạn ngoài dịch vụ
chính là bữa tiệc, khách có thể có nhu cầu được phục vụ các dịch vụ khác như vận chuyển, trang trí phòng tiệc, ca nhạc…Các dịch vụ trên tạo ra sản phẩm
tổng hợp thỏa mãn nhu cầu của khách vào khách sạn.
Theo chúng tôi, các dịch vụ trung gian là các dịch vụ phối hợp các dịch vụ đơn lẻ thành dịch vụ tổng hợp và thương mại hóa chúng. Sản phẩm du lịch
gồm nhiều loại hàng hóa và dịch vụ khác nhau, do các doanh nghiệp khác nhau đảm nhận. Để có một chuyến du lịch hồn hảo cần có sự phối hợp này. Dịch vụ
thu gom sắp xếp các dịch vụ riêng lẻ thành một sản phẩm du lịch hoàn chỉnh. Tức là xây dựng các chương trình du lịch từng phần hay trọn gói.
1.1.5. Thị trường du lịch: 1.1.5.1. Khái niệm và chủng loại thị trường du lịch:
Thị trường du lịch là phạm trù của kinh tế hàng hóa, nói về thực chất, nó là tổng thể các hành vi và quan hệ kinh tế của mọi người phát sinh trong quá
trình trao đổi.
Kinh tế du lịch là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, trong quá trình vận hành kinh doanh du lịch, thị trường du lịch phát huy
tác dụng. Sự hình thành thị trường du lịch là có q trình, nó là sản phẩm của hàng hóa, xã hội hóa hoạt động du lịch khi kinh tế xã hội phát triển đến trình độ
nhất định. Do sức sản xuất và trình độ khoa học được nâng cao, mặt khác dưới sự thúc đẩy của nhiều động cơ về mậu dịch, giao lưu, xã hội, văn hóa, hình
thành nhu cầu xã hội to lớn. Sự phát triển của kinh tế hàng hóa tạo điều kiện tất yếu cho việc thỏa mãn nhu cầu du lịch, tức thơng qua hình thức giao lưu hàng
hóa mà cung cấp các loại dịch vụ du lịch cho xã hội. Vì thế, thị trường du lịch theo nghĩa hẹp là thị trường nguồn khách, tức trong thời gian nhất định, ở khu
vực nào đó tồn tại người mua hiện thực và tiềm tàng có khả năng mua hàng hóa du lịch.
Theo nghĩa rộng, thị trường du lịch là tổng thể các hành vi và quan hệ kinh tế thể hiện ra trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch. Mâu thuẩn cơ bản
của thị trường du lịch là mâu thuẩn giữa nhu cầu và cung cấp sản phẩm du lịch. Chức năng cơ bản của thị trường du lịch là làm cầu nối liên kết cung cấp du
lịch với nhu cầu du lịch.
Để phân tích nghiên cứu tồn diện xu hướng phát triển của thị trường du lịch thế giới, cần nắm vững quy luật biến đổi của thị trường du lịch, căn cứ nhu
cầu để khai thác đúng hướng sản phẩm du lịch. Căn cứ vào sự khác nhau của nhu cầu mà chia thị trường du lịch thành các loại khác nhau như sau:
– Các khu vực lớn trong thị trường du lịch:
Căn cứ vào điều kiện về các mặt kinh tế, văn hóa, tiếp đón du lịch, vị trí địa lý của các địa phương… Tổ chức Du lịch tế giới chia thị trường du lịch thế
giới thành sáu khu vực lớn: Thị trường du lịch Châu Âu, thị trường du lịch Châu Mỹ, thị trường du lịch khu vực Đơng Á- Thái Bình Dương, thị trường du
lịch Nam-Á, thị trường du lịch Trung Đông và thị trường du lịch Châu Phi. Đây là phương pháp phân chia thị trường du lịch quan trọng truyền thống,
thông qua sự thống kê hàng năm theo khẩu độ của Tổ chức Du lịch thế giới mọi người có thể hiểu được cục diện cơ bản và động thái phát triển của toàn
bộ thị trường du lịch thế giới.
– Phân chia thị trường du lịch trong nước và thị trường du lịch quốc tế theo lãnh thổ quốc gia:
Du lịch trong nước là sự lưu động của nhân dân nước đó trong lãnh thổ nước mình, tạo thành một bộ phận của thị trường tiêu thụ và thị trường dịch vụ
trong nước, ảnh hưởng đến sự lưu thông và thu hồi tiền tệ trong nước, còn du lịch quốc tế thì ảnh hưởng đến thu chi ngoại tệ của một quốc gia. Thị trường du
lịch trong nước và thị trường du lịch quốc tế chế ước và ảnh hưởng lẫn nhau, trở thành thể thống nhất liên hệ chặt chẽ với nhau.
– Phân chia theo nội dung và hình thức của sản phẩm du lịch:
Có các thị trường du lịch như thị trường du lịch tham quan phong cảnh, thị trường du lịch nghỉ phép, thị trường du lịch hội nghị, thị trường du lịch dịch
vụ, thị trường du lịch văn hóa, thị trường du lịch tơn giáo, thị trường du lịch du học, thị trường du lịch thể thao…Các đơn vị du lịch khai thác nhằm vào việc
cung cấp sản phẩm du lịch khác nhau để thỏa mãn nhu cầu của các thị trường khác nhau.
– Phân chia theo hình thức tổ chức của hoạt động du lịch:
Gồm có thị trường du lịch đồn thể và thị trường du lịch khách lẻ. Du lịch bao gói đồn thể là hình thức tổ chức du lịch truyền thống là kết quả của
việc phổ cập, phát triển hoạt động du khách, loại hình du lịch này sẽ phát triển ổn định ở thời gian tới, đồng thời do con người ngày càng theo đuổi cuộc sống
tự do, cá nhân hóa, nên những năm gần đây thị trường du lịch khách lẻ phát triển với tốc độ nhanh.
Ngoài ra, còn có thể từ các góc độ khác nhau để chia thị trường du lịch như chia theo nước, theo tuổi, theo mùa vụ du lịch, chia theo khoảng cách du
lịch…

1.1.5.2. Đặc điểm của thị trường du lịch:

Bất kỳ sản phẩm du lịch nào cũng nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch. Sản phẩm du lịch có thể là sản phẩm đơn lẻ, có thể là sản phẩm tổng hợp,do một đơn vị cung ứng trọn gói hay do nhiều đơn vị kinh doanh cùng tham gia cung ứng.Sản phẩm đơn lẻ: Là sản phẩm do các nhà cung ứng đưa ra nhằm thỏamãn một nhu cầu cụ thể của khách. Ví dụ một khách sạn có dịch vụ cho khách du lịch thuê xe tự lái. Các nhà cung ứng có thể là khách sạn, có thể là nhà hàng,có thể là hãng vận chuyển…Chẳng hạn như một sản phẩm cụ thể của khách sạn Đơng Xun-TP Long Xun khách du lịch có thể chỉ sử dụng bữa ăn trưahoặc cho th phòng ngủ qua đêm, sản phẩm của cơng viên nước …Tuy nhiên người du lịch không chỉ thỏa mãn bởi một dịch vụ mà trong chuyến đi du lịchcủa họ phải được thỏa mãn nhiều nhu cầu do những sản phẩm đó tạo nên. Hay nói cách khác là họ đòi hỏi phải có các sản phẩm tổng hợp.Sản phẩm trọn gói : Là sản phẩm phải thỏa mãn đồng thời một nhómnhu cầu mong muốn của khách du lịch. Chẳng hạn chương trình tour du lịch trọn gói bao gồm nhiều dịch vụ đơn lẻ như dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú,dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí…Sản phẩm tổng hợp cũng có thể do một khách sạn cung ứng. Ví dụ khách đặt bữa tiệc tại khách sạn ngoài dịch vụchính là bữa tiệc, khách có thể có nhu cầu được phục vụ các dịch vụ khác như vận chuyển, trang trí phòng tiệc, ca nhạc…Các dịch vụ trên tạo ra sản phẩmtổng hợp thỏa mãn nhu cầu của khách vào khách sạn.Theo chúng tôi, các dịch vụ trung gian là các dịch vụ phối hợp các dịch vụ đơn lẻ thành dịch vụ tổng hợp và thương mại hóa chúng. Sản phẩm du lịchgồm nhiều loại hàng hóa và dịch vụ khác nhau, do các doanh nghiệp khác nhau đảm nhận. Để có một chuyến du lịch hồn hảo cần có sự phối hợp này. Dịch vụthu gom sắp xếp các dịch vụ riêng lẻ thành một sản phẩm du lịch hoàn chỉnh. Tức là xây dựng các chương trình du lịch từng phần hay trọn gói.1.1.5. Thị trường du lịch: 1.1.5.1. Khái niệm và chủng loại thị trường du lịch:Thị trường du lịch là phạm trù của kinh tế hàng hóa, nói về thực chất, nó là tổng thể các hành vi và quan hệ kinh tế của mọi người phát sinh trong quátrình trao đổi.Kinh tế du lịch là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, trong quá trình vận hành kinh doanh du lịch, thị trường du lịch phát huytác dụng. Sự hình thành thị trường du lịch là có q trình, nó là sản phẩm của hàng hóa, xã hội hóa hoạt động du lịch khi kinh tế xã hội phát triển đến trình độnhất định. Do sức sản xuất và trình độ khoa học được nâng cao, mặt khác dưới sự thúc đẩy của nhiều động cơ về mậu dịch, giao lưu, xã hội, văn hóa, hìnhthành nhu cầu xã hội to lớn. Sự phát triển của kinh tế hàng hóa tạo điều kiện tất yếu cho việc thỏa mãn nhu cầu du lịch, tức thơng qua hình thức giao lưu hànghóa mà cung cấp các loại dịch vụ du lịch cho xã hội. Vì thế, thị trường du lịch theo nghĩa hẹp là thị trường nguồn khách, tức trong thời gian nhất định, ở khuvực nào đó tồn tại người mua hiện thực và tiềm tàng có khả năng mua hàng hóa du lịch.Theo nghĩa rộng, thị trường du lịch là tổng thể các hành vi và quan hệ kinh tế thể hiện ra trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch. Mâu thuẩn cơ bảncủa thị trường du lịch là mâu thuẩn giữa nhu cầu và cung cấp sản phẩm du lịch. Chức năng cơ bản của thị trường du lịch là làm cầu nối liên kết cung cấp dulịch với nhu cầu du lịch.Để phân tích nghiên cứu tồn diện xu hướng phát triển của thị trường du lịch thế giới, cần nắm vững quy luật biến đổi của thị trường du lịch, căn cứ nhucầu để khai thác đúng hướng sản phẩm du lịch. Căn cứ vào sự khác nhau của nhu cầu mà chia thị trường du lịch thành các loại khác nhau như sau:- Các khu vực lớn trong thị trường du lịch:Căn cứ vào điều kiện về các mặt kinh tế, văn hóa, tiếp đón du lịch, vị trí địa lý của các địa phương… Tổ chức Du lịch tế giới chia thị trường du lịch thếgiới thành sáu khu vực lớn: Thị trường du lịch Châu Âu, thị trường du lịch Châu Mỹ, thị trường du lịch khu vực Đơng Á- Thái Bình Dương, thị trường dulịch Nam-Á, thị trường du lịch Trung Đông và thị trường du lịch Châu Phi. Đây là phương pháp phân chia thị trường du lịch quan trọng truyền thống,thông qua sự thống kê hàng năm theo khẩu độ của Tổ chức Du lịch thế giới mọi người có thể hiểu được cục diện cơ bản và động thái phát triển của toànbộ thị trường du lịch thế giới.- Phân chia thị trường du lịch trong nước và thị trường du lịch quốc tế theo lãnh thổ quốc gia:Du lịch trong nước là sự lưu động của nhân dân nước đó trong lãnh thổ nước mình, tạo thành một bộ phận của thị trường tiêu thụ và thị trường dịch vụtrong nước, ảnh hưởng đến sự lưu thông và thu hồi tiền tệ trong nước, còn du lịch quốc tế thì ảnh hưởng đến thu chi ngoại tệ của một quốc gia. Thị trường dulịch trong nước và thị trường du lịch quốc tế chế ước và ảnh hưởng lẫn nhau, trở thành thể thống nhất liên hệ chặt chẽ với nhau.- Phân chia theo nội dung và hình thức của sản phẩm du lịch:Có các thị trường du lịch như thị trường du lịch tham quan phong cảnh, thị trường du lịch nghỉ phép, thị trường du lịch hội nghị, thị trường du lịch dịchvụ, thị trường du lịch văn hóa, thị trường du lịch tơn giáo, thị trường du lịch du học, thị trường du lịch thể thao…Các đơn vị du lịch khai thác nhằm vào việccung cấp sản phẩm du lịch khác nhau để thỏa mãn nhu cầu của các thị trường khác nhau.- Phân chia theo hình thức tổ chức của hoạt động du lịch:Gồm có thị trường du lịch đồn thể và thị trường du lịch khách lẻ. Du lịch bao gói đồn thể là hình thức tổ chức du lịch truyền thống là kết quả củaviệc phổ cập, phát triển hoạt động du khách, loại hình du lịch này sẽ phát triển ổn định ở thời gian tới, đồng thời do con người ngày càng theo đuổi cuộc sốngtự do, cá nhân hóa, nên những năm gần đây thị trường du lịch khách lẻ phát triển với tốc độ nhanh.Ngoài ra, còn có thể từ các góc độ khác nhau để chia thị trường du lịch như chia theo nước, theo tuổi, theo mùa vụ du lịch, chia theo khoảng cách dulịch…

Source: https://expgg.vn
Category: Thông tin

Total
0
Shares
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Previous Post

Tổng hợp những công cụ hỗ trợ SEO YOUTUBE hiệu quả nhất hiện nay – Lâm Minh Long – Đơn vị Đào tạo Internet Marketing số 1 Bình Dương

Next Post

Tổng hợp thuật ngữ chuyên ngành kinh tế được sử dụng phổ biến nhất!

Related Posts