Chiêu đánh ghen cực độc của nữ thần Hera

Lý tưởng xã hội của Hy Lạp nhìn chung rất là “nghệ sĩ”. Không phải chỉ có thần, mà anh hùng Hy Lạp có lúc thì cũng điên lên phá hoại, trả thù vô độ, đi lừa đảo rồi bị trừng phạt v.v… Ko phải người Hy Lạp không hề có ý thức đạo đức, vì ta thấy thần nọ với anh hùng kia “làm sai phải chuộc tội” là chuyện khá bình thường (nhưng cái “sai” của thần thì khá là “khác”, sẽ nói sau). Nhưng nếu đạo đức với người La Mã như cái nền nhà cần ổn định vững vàng thì người Hy Lạp sống trên sóng biển.

Như vụ Athena trừng phạt Arachne thì nó giống như quan niệm bên chúng ta mà cụ Nguyễn Du tả là “chữ Tài chữ Mệnh khéo là ghét nhau” ấy. Ai muốn vượt lên cái bình thường của tự nhiên thì phải trả giá một cái gì đó – như Tiresias thì khôn ngoan mà phải phải mù mắt, như Cassandra thì tiên tri chuẩn mà không có ai tin, hay kể cả Achilles là trường hợp anh ấy được chọn – muốn làm anh hùng thì phải chọn sự đoản thọ.

Hơn nữa là như Arachne, như Niobe… ta thấy Thần mà có hành động trực tiếp trừng phạt thì thể nào sẽ có miêu tả rằng trước đó con người ấy cậy tài thách đố. Như tư tưởng bên Đạo Lão thôi: có tài mà cứ khoe, có vận may mà xòe ra, thì hay gặp họa.

Còn nếu nói về gốc tích huyền thoại thì như Arachne vốn là thần nghề dệt có hình tượng là con nhện đấy. Câu chuyện đó nó phản ánh quá trình tín ngưỡng thờ Athena (vốn là vị thần có chức năng tương tự – thần tương tự thì mới đụng hàng) sáp nhập với tín ngưỡng Arachne. Athena trội hơn nên biểu hiện lên bề mặt huyền thoại thì là Athena thắng Arachne. Cũng như Athena thắng Pallas, Athena trừng phạt Medusa… vậy. Các vị kia có thể coi là thần riêng, mà trong bối cảnh tín ngưỡng thống nhất thì họ là những khía cạnh khác nhau của cùng một thần linh. Pallas là khía cạnh thần bảo vệ đô thành và thần biển, còn Medusa là cơn giận của Nữ thần hoặc Nữ giới.
Họ tất nhiên phải tả là Arachne dệt đẹp ngang ngửa Athena cho những người vốn thờ Arachne vui vẻ chấp nhận – đấy là văn hóa đa nguyên là như thế, kiểu Vua có hay thì Trạng cũng giỏi; chứ nếu mà đã là Vua thì cái gì cũng nhất, thì đâu phải là người châu Âu nữa.

Còn như các cái “sai” của Thần: nó phản ánh những chỗ mà các quy luật và các lý tưởng vĩ đại va chạm mâu thuẫn với nhau.
Như Asklepios là Thần Y học. Cứu cả người chết sống lại thì sai vì trái quy luật Sinh-Tử. Nhưng là Thần chủ trì về Y học thì tinh thần phải là cứu người nên phải có cái “sai” ấy. Nên thực ra khi Zeus giết Asklepios rồi (sau khi Apollo can thiệp) lại phong làm Thần là Zeus đang đóng vai trò trọng tài: vừa công bằng với Hades, vừa tôn vinh Asklepios nhưng đồng thời phần nào tách Asklepios ra khỏi thế giới người phàm (ko để cho cứu quá nhiều).
Nhưng những ai làm thầy thuốc thì trước tiên thờ Asklepios, chứ ko phải Zeus hay Hades, nên cứ phải theo tinh thần của vị ấy trước, chứ ko phải ngồi nghĩ xem đoạt người của Diêm Vương với Hà Bá rồi có bị trả giá hay không. Co người thường thì đầu tiên phải nhìn thái độ của Zeus để chấp nhận là Sinh-Tử là bình thường, có trường hợp Thần sẽ cứu còn có trường hợp không.
Tức là cái “đúng” của họ nó có biện chứng, thậm chí gần như thuyết tương đối luận, đúng với thần này thì có thể sai với thần kia. Ai ăn cây nào thì rào cây nấy, còn phản bội chính Thần của mình thì bị phạt ráng chịu.

Như Zeus thì thái độ của người Hy Lạp thường hai mặt. Zeus nhiều khi rất là tích cực chứ nhưng Zeus là một thứ trật tự áp đặt.

Người Hy Lạp hay gán sự thay đổi trật tự, sự sinh sôi cái mới vào các thần thuộc hệ Đất (chthonien). Thần Đất thì hầu hết là nữ hay nói cách khác tính Đất thì gắn với tính Nữ. Nhưng Prometheus là nam cũng thuộc hệ đấy (gắn với Gaia hoặc Themis)

Tuy là Zeus là trật tự “hiển hiện”, còn các thần hệ Đất thì ẩn, nhưng có tiềm năng đẻ ra cái mới mạnh hơn và dựng lên vị vua mới. Nhưng tính cách thần hệ Đất thì theo kiểu huyền vi ko biết được, có lúc giúp Zeus có lúc thì giúp người khác (nên Số phận mới có tới ba Bà).

Trong Iliad có đoạn: Zeus dọa dẫm các thần là ai mà ko làm theo ý Zeus trong vụ thành Troy thì cứ liên hợp đấu lại Zeus. Tất cả các thần có cùng nắm một đầu sợi dây vàng mà kéo co với Zeus thì Zeus cũng thắng như thường (Iliad rất tuyệt đối hóa sức mạnh vật lý của Zeus; đồng thời cái dây vàng đấy nó đại loại một dạng biểu trưng của trật tự xã hội trong tôn giáo). Lát sau ta thấy Hera mượn đai lưng của Aphrodite và nhờ Hypnos lừa được Zeus nhất thời, nhưng Zeus khi tình lại thì dẹp ngay được các mưu đồ của Hera, Poseidon và Athena. Tuy vậy Zeus đuổi theo thần giấc ngủ Hypnos thì nó chạy đến chỗ Nyx. Zeus phải bỏ chạy vì không ai thắng được Nyx, kể cả các thần và người.

Nyx chính là thần hệ Đất và trong Homer thì giống như đảm nhiệm vai trò của thần Số phận số một (như Ananke vậy).
Những thần như Hera, Hypnos,… thì như kiểu hàng con cháu đã tách khỏi Mẹ (từ Bóng Tối đi ra Ánh Sáng) thì Zeus (Thần Trời) trừng phạt được, chứ Gốc là Nyx thì chịu.

Zeus dẹp Prometheus thì cũng “có lý” thôi vì Zeus lúc nào cũng dẹp những kẻ nổi loạn sinh ra từ Đất Mẹ – Trật tự thì có xu hướng muốn tự duy trì chính nó là bình thường.

Ares cũng kiểu thần “hung”.
Nói HL ghét Ares cũng đúng vì Athena là cái gì thì Ares là cái trái ngược của cái đấy. Nhưng là một sự “ghét kèm chấp nhận”, không thích nhưng có ý thức rằng cái mà ta không thích đó bổ sung cho cái ta thích.

Athena là chiến tranh có tính toán, thường là phòng vệ và gắn với như cầu phát triển XH một cách có ý thức, còn Ares là chiến tranh gắn với tính ngẫu hứng bất thường của Số phận và của Aphrodite.
Có thể nói Ares quản tầm ngắn, Athena quản tầm dài, nhưng Aphrodite hoặc Số phận thì quản tầm vĩnh cửu. Tuy Ares manh động “ngu học” thật nhưng lại là cánh tay nối dài của chính Số phận/Aphrodite đấy.
(như việc ở Troy vậy: Troy sụp và Athena đạt được ý mình, nhưng Số phận đã giữ con trai của Aphrodite cho 1 mục đích gì đó, mà ko phải là Achilles, Hector hoặc Sarpedon con Zeus)

Athena là công lý có cân nhắc đại cục xã hội, có tình người, có tha thứ, dạng như “Vương đạo”/”Đế đạo”. Còn Ares là loại công lý sai thì giết luôn (Tòa án Areopagus của Athens, nơi Athena thống trị, lại gắn với Ares nhé) – gọi là Bá đạo cũng ko hẳn, mà là một thứ Military Justice.

Athena là biểu tượng khả năng kiềm chế bản thân bằng lý trí của người đàn ông (Athena là thần của anh hùng nam và chế độ phụ quyền trước hết nhé), còn Ares là thứ tính nam không kiểm soát được.

La Mã thờ Mars hơn vì nhiều khía cạnh của Mars bao gồm cả 1 số mặt như trên của Ares ở La Mã thì lại theo hướng tốt. Nhưng buồn cười là cho dù dân La Mã có tôn Mars cỡ nào thì Ares-Mars cũng chỉ loạnh quanh ở được bờ thành với tòa án với trại lính, chẳng chui được vào chỗ đẹp đẽ nào cả, còn Minerva thì vẫn lên làm Thành hoàng :byebye:

Đã là thần thì không phải là người, nên câu chuyện đấy cũng không phải là câu chuyện như kiểu tiểu thuyết kể về xã hội con người.Lý tưởng xã hội của Hy Lạp nhìn chung rất là “nghệ sĩ”. Không phải chỉ có thần, mà anh hùng Hy Lạp có lúc thì cũng điên lên phá hoại, trả thù vô độ, đi lừa đảo rồi bị trừng phạt v.v… Ko phải người Hy Lạp không hề có ý thức đạo đức, vì ta thấy thần nọ với anh hùng kia “làm sai phải chuộc tội” là chuyện khá bình thường (nhưng cái “sai” của thần thì khá là “khác”, sẽ nói sau). Nhưng nếu đạo đức với người La Mã như cái nền nhà cần ổn định vững vàng thì người Hy Lạp sống trên sóng biển.Như vụ Athena trừng phạt Arachne thì nó giống như quan niệm bên chúng ta mà cụ Nguyễn Du tả là “chữ Tài chữ Mệnh khéo là ghét nhau” ấy. Ai muốn vượt lên cái bình thường của tự nhiên thì phải trả giá một cái gì đó – như Tiresias thì khôn ngoan mà phải phải mù mắt, như Cassandra thì tiên tri chuẩn mà không có ai tin, hay kể cả Achilles là trường hợp anh ấy được chọn – muốn làm anh hùng thì phải chọn sự đoản thọ.Hơn nữa là như Arachne, như Niobe… ta thấy Thần mà có hành động trực tiếp trừng phạt thì thể nào sẽ có miêu tả rằng trước đó con người ấy cậy tài thách đố. Như tư tưởng bên Đạo Lão thôi: có tài mà cứ khoe, có vận may mà xòe ra, thì hay gặp họa.Còn nếu nói về gốc tích huyền thoại thì như Arachne vốn là thần nghề dệt có hình tượng là con nhện đấy. Câu chuyện đó nó phản ánh quá trình tín ngưỡng thờ Athena (vốn là vị thần có chức năng tương tự – thần tương tự thì mới đụng hàng) sáp nhập với tín ngưỡng Arachne. Athena trội hơn nên biểu hiện lên bề mặt huyền thoại thì là Athena thắng Arachne. Cũng như Athena thắng Pallas, Athena trừng phạt Medusa… vậy. Các vị kia có thể coi là thần riêng, mà trong bối cảnh tín ngưỡng thống nhất thì họ là những khía cạnh khác nhau của cùng một thần linh. Pallas là khía cạnh thần bảo vệ đô thành và thần biển, còn Medusa là cơn giận của Nữ thần hoặc Nữ giới.Họ tất nhiên phải tả là Arachne dệt đẹp ngang ngửa Athena cho những người vốn thờ Arachne vui vẻ chấp nhận – đấy là văn hóa đa nguyên là như thế, kiểu Vua có hay thì Trạng cũng giỏi; chứ nếu mà đã là Vua thì cái gì cũng nhất, thì đâu phải là người châu Âu nữa.Còn như các cái “sai” của Thần: nó phản ánh những chỗ mà các quy luật và các lý tưởng vĩ đại va chạm mâu thuẫn với nhau.Như Asklepios là Thần Y học. Cứu cả người chết sống lại thì sai vì trái quy luật Sinh-Tử. Nhưng là Thần chủ trì về Y học thì tinh thần phải là cứu người nên phải có cái “sai” ấy. Nên thực ra khi Zeus giết Asklepios rồi (sau khi Apollo can thiệp) lại phong làm Thần là Zeus đang đóng vai trò trọng tài: vừa công bằng với Hades, vừa tôn vinh Asklepios nhưng đồng thời phần nào tách Asklepios ra khỏi thế giới người phàm (ko để cho cứu quá nhiều).Nhưng những ai làm thầy thuốc thì trước tiên thờ Asklepios, chứ ko phải Zeus hay Hades, nên cứ phải theo tinh thần của vị ấy trước, chứ ko phải ngồi nghĩ xem đoạt người của Diêm Vương với Hà Bá rồi có bị trả giá hay không. Co người thường thì đầu tiên phải nhìn thái độ của Zeus để chấp nhận là Sinh-Tử là bình thường, có trường hợp Thần sẽ cứu còn có trường hợp không.Tức là cái “đúng” của họ nó có biện chứng, thậm chí gần như thuyết tương đối luận, đúng với thần này thì có thể sai với thần kia. Ai ăn cây nào thì rào cây nấy, còn phản bội chính Thần của mình thì bị phạt ráng chịu.Như Zeus thì thái độ của người Hy Lạp thường hai mặt. Zeus nhiều khi rất là tích cực chứ nhưng Zeus là một thứ trật tự áp đặt.Người Hy Lạp hay gán sự thay đổi trật tự, sự sinh sôi cái mới vào các thần thuộc hệ Đất (chthonien). Thần Đất thì hầu hết là nữ hay nói cách khác tính Đất thì gắn với tính Nữ. Nhưng Prometheus là nam cũng thuộc hệ đấy (gắn với Gaia hoặc Themis)Tuy là Zeus là trật tự “hiển hiện”, còn các thần hệ Đất thì ẩn, nhưng có tiềm năng đẻ ra cái mới mạnh hơn và dựng lên vị vua mới. Nhưng tính cách thần hệ Đất thì theo kiểu huyền vi ko biết được, có lúc giúp Zeus có lúc thì giúp người khác (nên Số phận mới có tới ba Bà).Trong Iliad có đoạn: Zeus dọa dẫm các thần là ai mà ko làm theo ý Zeus trong vụ thành Troy thì cứ liên hợp đấu lại Zeus. Tất cả các thần có cùng nắm một đầu sợi dây vàng mà kéo co với Zeus thì Zeus cũng thắng như thường (Iliad rất tuyệt đối hóa sức mạnh vật lý của Zeus; đồng thời cái dây vàng đấy nó đại loại một dạng biểu trưng của trật tự xã hội trong tôn giáo). Lát sau ta thấy Hera mượn đai lưng của Aphrodite và nhờ Hypnos lừa được Zeus nhất thời, nhưng Zeus khi tình lại thì dẹp ngay được các mưu đồ của Hera, Poseidon và Athena. Tuy vậy Zeus đuổi theo thần giấc ngủ Hypnos thì nó chạy đến chỗ Nyx. Zeus phải bỏ chạy vì không ai thắng được Nyx, kể cả các thần và người.Nyx chính là thần hệ Đất và trong Homer thì giống như đảm nhiệm vai trò của thần Số phận số một (như Ananke vậy).Những thần như Hera, Hypnos,… thì như kiểu hàng con cháu đã tách khỏi Mẹ (từ Bóng Tối đi ra Ánh Sáng) thì Zeus (Thần Trời) trừng phạt được, chứ Gốc là Nyx thì chịu.Zeus dẹp Prometheus thì cũng “có lý” thôi vì Zeus lúc nào cũng dẹp những kẻ nổi loạn sinh ra từ Đất Mẹ – Trật tự thì có xu hướng muốn tự duy trì chính nó là bình thường.Ares cũng kiểu thần “hung”.Nói HL ghét Ares cũng đúng vì Athena là cái gì thì Ares là cái trái ngược của cái đấy. Nhưng là một sự “ghét kèm chấp nhận”, không thích nhưng có ý thức rằng cái mà ta không thích đó bổ sung cho cái ta thích.Athena là chiến tranh có tính toán, thường là phòng vệ và gắn với như cầu phát triển XH một cách có ý thức, còn Ares là chiến tranh gắn với tính ngẫu hứng bất thường của Số phận và của Aphrodite.Có thể nói Ares quản tầm ngắn, Athena quản tầm dài, nhưng Aphrodite hoặc Số phận thì quản tầm vĩnh cửu. Tuy Ares manh động “ngu học” thật nhưng lại là cánh tay nối dài của chính Số phận/Aphrodite đấy.(như việc ở Troy vậy: Troy sụp và Athena đạt được ý mình, nhưng Số phận đã giữ con trai của Aphrodite cho 1 mục đích gì đó, mà ko phải là Achilles, Hector hoặc Sarpedon con Zeus)Athena là công lý có cân nhắc đại cục xã hội, có tình người, có tha thứ, dạng như “Vương đạo”/”Đế đạo”. Còn Ares là loại công lý sai thì giết luôn (Tòa án Areopagus của Athens, nơi Athena thống trị, lại gắn với Ares nhé) – gọi là Bá đạo cũng ko hẳn, mà là một thứ Military Justice.Athena là biểu tượng khả năng kiềm chế bản thân bằng lý trí của người đàn ông (Athena là thần của anh hùng nam và chế độ phụ quyền trước hết nhé), còn Ares là thứ tính nam không kiểm soát được.La Mã thờ Mars hơn vì nhiều khía cạnh của Mars bao gồm cả 1 số mặt như trên của Ares ở La Mã thì lại theo hướng tốt. Nhưng buồn cười là cho dù dân La Mã có tôn Mars cỡ nào thì Ares-Mars cũng chỉ loạnh quanh ở được bờ thành với tòa án với trại lính, chẳng chui được vào chỗ đẹp đẽ nào cả, còn Minerva thì vẫn lên làm Thành hoàng

Source: https://expgg.vn
Category: Thông tin

Total
0
Shares
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Previous Post

12 Titans và Titanides trong thần thoại Hy Lạp

Next Post

TỔNG QUAN VỀ THẦN THOẠI HY LẠP (P1)

Related Posts