Bài 9: Các công cụ vẽ đường (tiếp theo)

Làm quen với Coreldraw - Bài 9: Các công cụ vẽ đường (tiếp theo) - ảnh 1

Cấu trúc đường cong vẽ bằng công cụ Pen cũng tương tự như đường cong vẽ bằng công cụ Bezier (hình 2).

Làm quen với Coreldraw - Bài 9: Các công cụ vẽ đường (tiếp theo) - ảnh 2

Nhấp đúp chuột tại điểm cuối cùng sẽ kết thúc đường cong vẽ bằng công cụ Pen (hình 3).

Làm quen với Coreldraw - Bài 9: Các công cụ vẽ đường (tiếp theo) - ảnh 3

Nhấp chuột cho điểm đầu trùng với điểm cuối để tạo vùng khép kín (hình 4).

Làm quen với Coreldraw - Bài 9: Các công cụ vẽ đường (tiếp theo) - ảnh 4

Công cụ Pen thực hiện vẽ nối tiếp những đường cong mở tương tự như công cụ Bezier.

Công cụ Polyline (Polyline Tool)

Công cụ Polyline dùng để vẽ những đường thẳng và đường cong tương tự như công cụ Freehand nhưng có thêm thuộc tính Auto-Close Curve (hình 5).

Làm quen với Coreldraw - Bài 9: Các công cụ vẽ đường (tiếp theo) - ảnh 5

Thuộc tính Auto-Close Curve: Trước khi thực hiện vẽ bằng công cụ Polyline nhấp chọn biểu tượng này (biểu tượng được chọn sẽ chìm xuống). Khi ta vẽ những đường thẳng và đường cong tương tự như trên sẽ tạo ra những vùng khép kín.

Công cụ 3 Point Curve (3 Point Curve)

Công cụ này dùng để vẽ những đường cong bằng cách chỉ định trước chiều rộng, chiều cao và tâm cho đường cong (hình 6).

Làm quen với Coreldraw - Bài 9: Các công cụ vẽ đường (tiếp theo) - ảnh 6

Công cụ Artistic Media (Artistic Media)

Công cụ Artistic Media rất hữu dụng trong việc tạo hiệu ứng đường nét ( hình 7 ) .
Làm quen với Coreldraw - Bài 9: Các công cụ vẽ đường (tiếp theo) - ảnh 7

Công cụ Artistic Media có 5 kiểu khác nhau, mỗi kiểu có một thanh thuộc tính riêng (hình 8).

Làm quen với Coreldraw - Bài 9: Các công cụ vẽ đường (tiếp theo) - ảnh 8

Công cụ Interactive Connector (Công cụ Interactive Connector Tool)

Công cụ này thực hiện những đường kết nối giữa những đối tượng, rất có ích cho việc vẽ sơ đồ. (hình 9)

Làm quen với Coreldraw - Bài 9: Các công cụ vẽ đường (tiếp theo) - ảnh 9

Công cụ Dimension (Dimension Tool)

Công cụ Dimension là công cụ cuối cùng trong nhóm công cụ vẽ đường, được dùng để tạo những đường đo kích thước (thể hiện khoảng cách giữa hai điểm hoặc kích thước của một đối tượng), đo góc và có thể hiệu chỉnh những thành phần của nó tùy thuộc vào mục đích sử dụng (hình 10).

Làm quen với Coreldraw - Bài 9: Các công cụ vẽ đường (tiếp theo) - ảnh 10

Công cụ Dimension rất có ích cho những bản vẽ kỹ thuật, những bảng mạch điện cần độ chính xác cao.
Công cụ Dimension có 6 kiểu lựa chọn, mỗi kiểu tạo ra những đường kích thước khác nhau.
– Auto Dimension Tool: tạo ra những đường đo kích thước có thể chuyển đổi thành kiểu kích thước ngang hay dọc tùy thuộc vào vị trí nhấp chuột xác định điểm đo và hướng kéo chuột (hình 11).

Làm quen với Coreldraw - Bài 9: Các công cụ vẽ đường (tiếp theo) - ảnh 11

– Vertical Dimension Tool: tạo ra những đường do kích thước kiểu kích thước dọc (hình 12).

Làm quen với Coreldraw - Bài 9: Các công cụ vẽ đường (tiếp theo) - ảnh 12

– Horizontal Dimension Tool: tạo ra những đường do kích thước kiểu kích thước ngang (hình 13).

Làm quen với Coreldraw - Bài 9: Các công cụ vẽ đường (tiếp theo) - ảnh 13
– Slanted Dimension Tool : tạo ra những đường đo size xiên ( hình 14 ) .
Làm quen với Coreldraw - Bài 9: Các công cụ vẽ đường (tiếp theo) - ảnh 14

– Callout Dimension Tool: tạo ra các đường chú giải có nhãn văn bản đặt ở vị trí khác nhau (hình 15).

Làm quen với Coreldraw - Bài 9: Các công cụ vẽ đường (tiếp theo) - ảnh 15
– Angular Dimension Tool : tạo ra những đường đo, những góc có đơn vị chức năng đo là độ, radians, hoặc gradients ( hình 16 ) .
Làm quen với Coreldraw - Bài 9: Các công cụ vẽ đường (tiếp theo) - ảnh 16

Lam Khê

Source: https://expgg.vn
Category: Thông tin

Total
0
Shares
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Previous Post

#6★ Bài Tập Trắc Nghiệm Nhận Dạng Đồ Thị Hàm Số Violet, Đại Số 11 Chương 4

Next Post

Cách tạo hiệu ứng compa quay để vẽ đường tròn trong PowerPoint

Related Posts