Mô là gì? Có mấy loại mô của cơ thể người? Kể tên và nêu chức năng của từng loại mô

mô là gì

mô là gì? có mấy loại mô của cơ thể người? kể tên và nêu chức năng của từng loại mô đã trả lời bởi ☾๖ۣۜLộc➷Hàm☽ Cử nhân (3.8k điểm)

được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi hello mọi người

– Cơ thể người và động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau, với mức độ lớn nhất là cơ thể rồi đến hệ thống cơ quan, cơ quan, mô, tế bào và phân tử. Trong đó, tế bào là đơn vị sống cơ bản về cấu tạo và chức năng của mọi cơ thể sống. Tuy nhiên, cơ thể đa bào hiếm khi chỉ có một tế bào đơn độc thực hiện một chức năng nào đó, mà thường là một tập hợp tế bào (cùng chất gian bào) cùng nhau thực hiện, đó chính là .

[external_link_head]

– Có 4 loại mô:

+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái… có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết chất thải

+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.

  • Mô cơ trơn.
  • Mô cơ vân (cơ xương).
  • Mô cơ tim.
  • Chức năng co giãn tạo nên sự vận động

    + Mô liên kết: 

    có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết:

    [external_link offset=1]

    • Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết)
    • Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương)
    • Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.

    + Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.

    *Tick nha

    mô là gì? có mấy loại mô của cơ thể người? kể tên và nêu chức năng của từng loại mô đã trả lời bởi Nguyễn Thị Nhật Linh Tiến sĩ (13.8k điểm)

    – Cơ thể người và động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau, với mức độ lớn nhất là cơ thể rồi đến hệ thống cơ quan, cơ quan, mô, tế bào và phân tử. Trong đó, tế bào là đơn vị sống cơ bản về cấu tạo và chức năng của mọi cơ thể sống. Tuy nhiên, cơ thể đa bào hiếm khi chỉ có một tế bào đơn độc thực hiện một chức năng nào đó, mà thường là một tập hợp tế bào (cùng chất gian bào) cùng nhau thực hiện, đó chính là mô.

    – Có 4 loại mô:

    + Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái… có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết chất thải

    + Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.

    Mô cơ trơn.

    Mô cơ vân (cơ xương).

    Mô cơ tim.

    Chức năng co giãn tạo nên sự vận động

    + Mô liên kết: 

    có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết:

    Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết)

    Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương)

    Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.

    + Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.

    mô là gì? có mấy loại mô của cơ thể người? kể tên và nêu chức năng của từng loại mô đã trả lời bởi linh69 Thạc sĩ (5.9k điểm)

    [external_link offset=2]

    – Cơ thể người và động vật là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau, với mức độ lớn nhất là cơ thể rồi đến hệ thống cơ quan, cơ quan, mô, tế bào và phân tử. Trong đó, tế bào là đơn vị sống cơ bản về cấu tạo và chức năng của mọi cơ thể sống. Tuy nhiên, cơ thể đa bào hiếm khi chỉ có một tế bào đơn độc thực hiện một chức năng nào đó, mà thường là một tập hợp tế bào (cùng chất gian bào) cùng nhau thực hiện, đó chính là .

    mô là gì? có mấy loại mô của cơ thể người? kể tên và nêu chức năng của từng loại mô đã trả lời bởi minhanh_(852)3952 0100 Tiến sĩ (13.9k điểm)

     Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

     •Mô biểu bì: 

    + Biểu bì bao phủ thường ở bề mặt ngoài cơ thể (da) hay lót bên trong các cơ quan rỗng như ruột, bóng đái, thực quản, khí quản, miệng. 

    + Biểu bì tuyến nằm trong các tuyến đơn bào hoặc đa bào. Chúng có chức năng tiết các chất cần thiết cho cơ thể hay bài tiết ra khỏi cơ thể những chất không cần thiết. 

     

    •Mô liên kết: 

    + Mô liên kết dinh dưỡng: máu, bạch huyết có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. 

    + Mô liên kết đệm cơ học: mô sợi, mô sụn, mô xương. Mô sợi có ở hầu hết các cơ quan, có chức năng làm đệm cơ học, đồng thời cũng dẫn các chất dinh dưỡng . 

     

    •Mô cơ: là thành phần của hệ vận động, có chức năng co dãn. Có 3 loại mô cơ: mô cơ vân, mô cơ trơn, mô cơ tim. 

    + Mô cơ vân: dưới sự kích thích của hệ thần kinh, các sợi cơ co lại và phình to ra làm cho cơ thể cử động). 

    + Mô cơ trơn : Cơ trơn cấu tạo nên thành mạch máu, các nội quan, cử động ngoài ý muốn của con người. 

    + Mô cơ tim chỉ phân bố ở tim, có cấu tạo giống như cơ vân, nhưng tham gia vào cấu tạo và hoạt động co bóp của tim nên hoạt động giống như cơ trơn, ngoài ý muốn của con người. 

     

    •Mô thần kinh: Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

    [external_footer]

    Total
    0
    Shares
    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Previous Post
    mfg là gì

    EXP và MFG Là Gì? Cần Lưu Ý Các thông Số Nào Khi Mua Mỹ Phẩm

    Next Post

    502 là gì? Con số 502 có nghĩa là gì trong tình yêu?

    Related Posts
    thường biến là gì

    Thường biến là gì? Định nghĩa, khái niệm

    Thường biến là những biến đổi dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường ở dạng kiểu hình phát sinh trong đời cá thể. Sự biến đổi của thường biến phụ thuộc vào môi trường lẫn kiểu gen. 
    Read More
    đường chéo hình thoi

    Công thức tính đường chéo hình thoi

    Công thức tính đường chéo hình thoi và bài tập áp dụng. Hy vọng với cách tính đường chéo hình thoi này bạn sẽ dễ dàng vận dụng vào các bài học của mình.
    Read More