tắt mở màn hình bằng cảm biến dành cho android

mở màn hình bằng cảm biến

Khi chúng ta sử dụng thao tác nhấn nguồn liên tục sẽ làm giảm độ nhạy, thậm chí là liệt luôn theo thời gian dài, việc thay thế linh kiện mới cũng tốn chi phí không hề nhỏ. Để hạn chế điều này, hôm nay mình sẽ giới thiệu với các bạn một ứng dụng của bên thứ ba để bật/tắt màn hình mà không cần sử dụng tới phím nguồn vật lý nữa.

Ứng dụng tắt mở màn hình thông minh với tên gọi thuần việt “Tự động tắt mở màn hình”. Đây một ứng dụng hay với phương thước hoạt động khá đơn giản, để tắt bạn chỉ cần gõ hai lần lên màn hình chính hoặc bật màn hình bằng cách chạm vào cảm biến thay vì phải bấm nút nguồn bằng tay.

[external_link_head]

Bạn đang xem: mở khóa màn hình android bằng cảm biến

Các chức năng có trong ứng dụng:

  • Gõ hai lần lên màn hính chính để tắt.
  • Chạm vào cảm biến để mở sáng màn hình.
  • Tắt tính năng này khi màn hình xoay ngang.
  • Thiết lập độ trễ an toàn khi sử dụng.
  • Tạo icon nhanh tắt màn hình.
  • Tự động tắt màn hình khi đặt điện thoại vào túi.

Hướng dẫn cài đặt và thiết lập ứng dụng:

Các bạn tìm và tải về “Tự động tắt mở màn hình” trên CH Play hoặc nhấn vào link bên dưới:

[external_link offset=1]

  • Tải về ứng dụng Tự động bật tắt (free) – double tap unlock screen | Các ứng dụng cho Android trên CH Play.
  • Tải về ứng dụng Tự động bật tắt (pro) – double tap unlock screen | Các ứng dụng cho Android trên CH Play.

Tải về ứng dụng “Tự động tắt, mở màn hình” > Cài đặt ứng dụng > Kích hoạt ứng dụng.

Tham khảo: Top 3 cảm biến màu sắc thông dụng nhất hiện nay

tắt mở màn hình bằng cảm biến dành cho android

Kích hoạt chức năng “Gõ hai lần lên màn hình để tắt” > Chấp nhận điều kiện sử dụng > Cấp phép truy cập hệ thống.

tắt mở màn hình bằng cảm biến dành cho android

Ngoài ra các bạn có thể cài đặt một số tiện ích để tối ưu hóa khi sử dụng các loại bao da (cover), sử dụng cảm biến tiệm cận để Bật/Tắt màn hình hoặc khóa chức năng gõ màn hình để tắt trong khi chơi game.

Ở mục cài đặt “Nâng Cao” sẽ có thêm một số chức năng hữu ích khác như tạo một icon khóa màn hình nhanh (nếu ai không thích sử dụng cách gõ hai lần lên màn hình thì nên dùng cái này nhé). Vô hiệu hóa chức năng khi xoay ngang màn hình, tự động tắt khi cho điện thoại vào túi (cái này sử dụng cảm biến nên sẽ hơi tốn pin vì phần cảm biến sẽ luôn bật)

tắt mở màn hình bằng cảm biến dành cho android

Xem thêm: Cảm biến tiệm cận Omron E2EM series/Cảm biến từ Omron E2EM series&nbsp

[external_link offset=2]

Phần hay nhất của ứng dụng là bạn có thể tự thiết lập độ trễ khi thực hiện thao tác Bật/Tắt màn hình, độ trễ thấp nhất là 0s và cao nhất là 10s.

Ngoaì ra, bạn có thể lên lịch tự bật/tắt ứng dụng này theo thời gian cụ thể, ví dụ ứng dụng tự động tắt vào 10h đêm và tự động kích hoạt lại vào 7h sáng chẳng hạn.

tắt mở màn hình bằng cảm biến dành cho android

Để gỡ bỏ ứng dụng, rất đơn giản, bạn chỉ cần nhấn vào chữ “gỡ cài đặt” sau đó đồng ý gỡ bỏ là xong.

tắt mở màn hình bằng cảm biến dành cho android

Sau khi dùng thử một thời gian mình thấy ứng dụng này khá tiện lợi và nhẹ, chỉ chiếm 5MB RAM khi hoạt động. Ứng dụng này có hai bản free và pro, nếu muốn loại bỏ những quảng cáo khó chịu bạn nên mua bản PRO.

[external_footer]

Total
0
Shares
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Previous Post
file word không in được

File Word bị lỗi không in được, nguyên nhân và cách khắc phục

Next Post
hủy nhạc chờ viettel

Cách hủy nhạc chờ Viettel, Xóa dịch vụ nhạc chờ Imuzik Viettel 1221

Related Posts
come in for là gì

Come in for sth là gì

Come in for sth là một cụm động từ. Có nghĩa là nhận được một cái gì đó chẳng hạn như lời chỉ trích, phê bình, đổ lỗi hoặc khen ngợi vì điều gì đó.
Read More

Top 18 nhà vật lý học nổi tiếng nhất thế giới

Các quy luật tự nhiên của vũ trụ nói chung và Trái Đất nói riêng được khám phá đều có sự đóng góp công sức to lớn của các nhà vật lý học. Hãy cùng Toplist điểm lại các nhà vật lý học nổi tiếng nhất thế giới và những phát minh vĩ đại của họ các bạn nhé !: Albert Einstein (1879 – 1955), Niels Bohr (1885 – 1962), Stephen Hawking (Sinh năm 1942), Isaac Newton (1642 – 1727), Nikola Tesla (1856 – 1943), Galileo Galilei (1564 – 1642), Marie Curie (1867 – 1934), Richard Feynman (1918 – 1988), Ernest Rutherford (1871 – 1937), Michael Faraday (1791 – 1867), James Clerk Maxwell (1831-1879), Wilhelm Röntgen (1845-1923), Joseph John Thomson (1856-1940), Max Planck (1858-1947), Wolfgang Pauli (1900-1958), Erwin Schrödinger (1887-1961), Paul Dirac (1902-1984), Werner Heisenberg (1901-1976),
Read More