Kinh nghiệm và cách để mua một chiếc máy tính tốt (LapTop & PC)

Các bạn có thể

+ Thực ra chúng ta cần để ý đến các vấn đề đó trước sau đó chúng ta có thể về nhà sử dụng để xem chất lượng của sản phẩm ra sao, bởi vì chúng ta sẽ có từ 2 đến 7 ngày để test độ ổn định của máy. Nếu có bất cứ lỗi gì thì bạn có thể mang ra đổi mới với điều kiện lỗi do nhà sản xuất.

+ Nhớ giữ lại tất cả giấy tờ, hộp máy tính trong vòng 7 ngày đầu tiên nhé, nếu có vấn đề gì chúng ta còn có thể đổi mới được.

Cách mua Laptop cũ​Cách mua Laptop cũ ​

Kinh nghiệm để mua máy tính cũ

+ Đầu tiên cũng là test vấn đề bề ngoài của Laptop như hướng dẫn test Laptop mới ở trên.

+ Nếu bạn chọn được một chiếc máy tính còn team của nhà sản xuất thì rất tốt nhưng nếu bị mất team của nhà sản xuất thì cũng không sao bởi Laptop cũ mà. Họ có thể đã bug ra để vệ sinh, việc bug máy với việc sửa chữa máy là hoàn toàn khác nhau nhé. Bug máy là chỉ có thao tác vệ sinh như lau RAM, thay ổ cứng (HDD), còn sửa máy là có thể đã sửa chữa mainboard ví dụ như hấp chip vga, đóng tụ… Nhưng khi đi mau máy bạn không thể tháo máy ra để kiểm tra các vấn đề này được nên cần phải có các kinh nghiệm test máy khác như sau.

+ Test Pin của Laptop: Bạn không sử dụng sạc mà dùng Pin của Laptop đó xem sử dụng được bao lâu. Bạn không cần phải ngồi đó mà test cho đến khi hết pin mà hãy ước lượng, tính toán xem khoảng 10 phút hết khoảng bao nhiêu phần trăm (%) Pin. Một phần mềm nhỏ sẽ giúp bạn tính toán khá chính xác đó là

+ Test Loa: Bật thử một bài nhạc xem âm thanh phát ra có bị dè hay giật không.

+ Kiểm tra màn hình: Bạn nhìn xem có trên màn hình có điểm chết hay vết rạn nứt nào không, và bạn để ý xem lớp nhựa bo quanh màn hình có bị bong ra quá nhiều không? Nếu bị bong nhiều quá thì có khả năng là máy tính đó đã bị thay màn hình hoặc tháo ra để sửa rồi.

+ Test bàn phím và chuột cảm ứng:

+ Đầu tiên cũng là test vấn đề bề ngoài của Laptop như hướng dẫn test Laptop mới ở trên.+ Nếu bạn chọn được một chiếc máy tính còn team của nhà sản xuất thì rất tốt nhưng nếu bị mất team của nhà sản xuất thì cũng không sao bởi Laptop cũ mà. Họ có thể đã bug ra để vệ sinh, việc bug máy với việc sửa chữa máy là hoàn toàn khác nhau nhé. Bug máy là chỉ có thao tác vệ sinh như lau RAM, thay ổ cứng (HDD), còn sửa máy là có thể đã sửa chữa mainboard ví dụ như hấp chip vga, đóng tụ… Nhưng khi đi mau máy bạn không thể tháo máy ra để kiểm tra các vấn đề này được nên cần phải có các kinh nghiệm test máy khác như sau.: Bạn không sử dụng sạc mà dùng Pin của Laptop đó xem sử dụng được bao lâu. Bạn không cần phải ngồi đó mà test cho đến khi hết pin mà hãy ước lượng, tính toán xem khoảng 10 phút hết khoảng bao nhiêu phần trăm (%) Pin. Một phần mềm nhỏ sẽ giúp bạn tính toán khá chính xác đó là Battery Monitor. Bạn có thể copy vào USB từ ở nhà sau đó mang ra test khá tiện lợi.: Bật thử một bài nhạc xem âm thanh phát ra có bị dè hay giật không.: Bạn nhìn xem có trên màn hình có điểm chết hay vết rạn nứt nào không, và bạn để ý xem lớp nhựa bo quanh màn hình có bị bong ra quá nhiều không? Nếu bị bong nhiều quá thì có khả năng là máy tính đó đã bị thay màn hình hoặc tháo ra để sửa rồi.

Đối với bàn phím thì bạn có thể mở trình soạn thảo Word, Notepad… ra để gõ thử tất cả các phím xem có hoạt động nhạy không hoặc có thể sử dụng phần mềm test bàn phím miễn phí “Keyboard Test”

Đối với chuột cảm ứng thì bạn thử dê chuột qua lại, nháy đúp vào file hoặc link xem có bị dính không? Và nhấn thử chuột trái và chuột phải xem có bị kẹt hay vấn đề gì không nhé.

+ Kiểm tra các cổng như USB – Cardreader – Cổng cắm tai Phone – cổng kết nối internet.

Đối với bàn phím thì bạn có thể mở trình soạn thảo Word, Notepad… ra để gõ thử tất cả các phím xem có hoạt động nhạy không hoặc có thể sử dụng phần mềm test bàn phím miễn phí “Keyboard Test” tại đây Đối với chuột cảm ứng thì bạn thử dê chuột qua lại, nháy đúp vào file hoặc link xem có bị dính không? Và nhấn thử chuột trái và chuột phải xem có bị kẹt hay vấn đề gì không nhé.

Kiểm tra xem các cổng kết nối ngoại vi này xem nó có hoạt động ổn định không nhé, bằng cách thử cắm các thiết bị tương ứng vào. Đặc biệt là cổng USB bạn nên test hết các cổng để có được kết quả chính xác nhất.

+ Kiểm tra ổ đĩa (CD /DVD): Về phần đĩa CD này thì cũng hên xui ^^! Các bạn thử bỏ một đĩa vào chạy thử nhé.

+ Kiểm tra ổ cứng: Bạn có thể sử dụng USB BOOT để vào test xem ổ cứng có bị lỗi hay Badsector không, hoặc bạn có thể sử dụng phần mềm miễn phí Diskinfo để test thử. (

+ Kiểm tra cấu hình máy tính: Bước khá quan trọng, bạn nên xem kỹ cấu hình có giống như họ giao bán không. Bạn có thể sử dụng phần mềm

Kết Luận:

Trên đây là những kinh nghiệm mà bạn cần nắm được trước khi mua một chiếc máy tính dù là mới hay cũ. Đồ điện tử mà, cũng hên xui nhiều lắm nhiều khi bạn test ở đó rất ngon nhưng về đến nhà lại gặp những trục trặc nhỏ nên tốt nhất là nếu mua máy tính cũ thì nên mua tận nhà, tận cửa hàng chứ đừng mua qua mạng để rồi mất tiền oan nhé.

Chúc các bạn thành công!!
Kiểm tra xem những cổng liên kết ngoại vi này xem nó có hoạt động giải trí không thay đổi không nhé, bằng cách thử cắm những thiết bị tương ứng vào. Đặc biệt là cổng USB bạn nên test hết những cổng để có được tác dụng đúng chuẩn nhất. Về phần đĩa CD này thì cũng hên xui ^ ^ ! Các bạn thử bỏ một đĩa vào chạy thử nhé. Bạn hoàn toàn có thể sử dụng USB BOOT để vào test xem ổ cứng có bị lỗi hay Badsector không, hoặc bạn hoàn toàn có thể sử dụng ứng dụng không tính tiền Diskinfo để test thử. ( tải về máy : Bước khá quan trọng, bạn nên xem kỹ thông số kỹ thuật có giống như họ giao bán không. Bạn hoàn toàn có thể sử dụng ứng dụng CPU Z để kiểm tra đúng mực thông số kỹ thuật máy tính. Trên đây là những kinh nghiệm tay nghề mà bạn cần nắm được trước khi mua một chiếc máy tính dù là mới hay cũ. Đồ điện tử mà, cũng hên xui nhiều lắm nhiều khi bạn test ở đó rất ngon nhưng về đến nhà lại gặp những trục trặc nhỏ nên tốt nhất là nếu mua máy tính cũ thì nên mua tận nhà, tận shop chứ đừng mua qua mạng để rồi mất tiền oan nhé. Chúc những bạn thành công xuất sắc ! !Theo blogchiasekienthuc ​Các bạn hoàn toàn có thể vào BIOS để kiểm tra những thông số kỹ thuật này hoặc tìm hiểu thêm bài viết hướng dẫn xem thông số kỹ thuật máy tính cụ thể nhất với CPU Z + Thực ra tất cả chúng ta cần chú ý đến những yếu tố đó trước sau đó tất cả chúng ta hoàn toàn có thể về nhà sử dụng để xem chất lượng của loại sản phẩm thế nào, do tại tất cả chúng ta sẽ có từ 2 đến 7 ngày để test độ không thay đổi của máy. Nếu có bất kể lỗi gì thì bạn hoàn toàn có thể mang ra thay đổi với điều kiện kèm theo lỗi do đơn vị sản xuất. + Nhớ giữ lại toàn bộ sách vở, hộp máy tính trong vòng 7 ngày tiên phong nhé, nếu có yếu tố gì tất cả chúng ta còn hoàn toàn có thể thay đổi được .

Source: https://expgg.vn
Category: Thông tin

Total
0
Shares
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Previous Post

LMHT: Muốn trở thành một Xạ Thủ giỏi, bạn hãy nhớ kỹ và làm theo 50 lời khuyên này (Phần 2)

Next Post

Bí quyết quản lý tiền bạc hiệu quả trong gia đình

Related Posts