Các cách khắc phục khi mất kết nối Internet

Cách khắc phục khi mất kết nối Internet đơn giản trong bài viết dưới đây là những gì bạn cần để đảm bảo kết nối được thông suốt. Hãy cùng tham khảo với iSolution bạn nhé!

CÁC CÁCH KHẮC PHỤC KHI MẤT KẾT NỐI INTERNET

Thực tế có rất nhiều nguyên nhân khiến cho thiết bị của bạn không thể kết nối mạng, trong đó phổ biến nhất có thể kể đến các lỗi liên quan đến thiết lập tài khoản,  IP, DNS, Proxy, có thể do cả lỗi đường truyền…

Sau đây là một số nguyên nhân và cách khắc phục lỗi cơ bản giúp bạn xử lý vấn đề mình đang gặp phải.

1./ Proxy không đúng


Tại các trường học, quán cafe, khách sạn,… đẻ tiết kiệm dữ liệu tải về, để thực hiện kiểm soát thông tin và đảm bảo an toàn khi người dùng truy cập internet người ta thường thiết lập một hệ thống mang tên máy chủ proxy.

Do vậy, nếu muốn kết nối internet với hệ thống trên, máy tính phải đặt proxy cố định theo yêu cầu.

Trong trường hợp khác, người dùng sử dụng UltraSurf để vào Facebook, rồi sao đó không thể vào mạng được nữa. Lỗi này, mỗi trình duyệt sẽ có những thông báo hoàn toàn khác nhau. Đơn cử, Google Chrome sẽ thông báo  “Unable to connect to the proxy server”.

Đối với các trường hôp này, nếu cần truy cập Internet tại những nơi có proxy, bạn cần hỏi nhân viên hay những người xung quanh để địa chỉ proxy, sau đó thiết lập trên trình duyệt của mình.

Để thiết lập proxy trên Internet Explorer để sử dụng Messenger, Skype… bạn có thể thực hiện theo các thao tác sau.

Bước 1: Tại giao diện chính của trình duyệt Internet Explorer => Bạn vào Tools => Chọn Internet options => Chọn tiếp Connections => Chọn LAN settings.

Bước 2: Sau đó đánh dấu vào Use a proxy server for your LAN.

Bước 3: Nhập địa chỉ vào Address => Nhập cổng proxy vào ô Port bên dưới.

Ngược lại khi truy cập internet từ nơi khác bạn cần phải hủy chọn sử dụng proxy.

2./ Lỗi DNS


Đối với lỗi này, trình duyệt Internet Explorer sẽ hiển thị thông báo “Internet Explorer cannot display the webpage” nếu một trang web không thể nào truy cập được.

Còn trên Google Chrome thì mọi thứ sẽ rõ ràng hơn, bởi ngoài dòng thông báo “This webpage is not available”, bạn còn dễ dàng nhận diện lỗi DNS trên thiết bị của mình qua thông tin “because the DNS lookup failed” hiển thị.

Mặc định, máy tính thường sử dụng hệ thống DNS của nhà cung cấp dịch vụ để có thể nhận diện các địa chỉ web nhập vào. Tuy nhiên, đâu đó sẽ có có những địa chỉ bị loại bỏ khỏi hệ thống DNS, khiến người dùng không không thể nào truy cập được, ví như www.facebook.com.

Để xử lý trong trường hợp này, bạn có thể sử dụng một hệ thống DNS khác, cụ thể là của Google  8.8.8.8/8.8.4.4.

Ví dụ cách xử lý trên Windows 7

Bước 1: Bạn nhấn chuột phải vào biểu tượng Internet dưới góc phải màn hình => Chọn Open Network and Sharing Center => Sau đó Change adapter settings.

Bước 2: Nhấn chuột phải lên biểu tượng card mạng đang dùng kết nối Internet (dùng mạng dây thường là Local Area Connection, còn dùng Wi-Fi thường là Wireless Network Connection) => chọn Properties => Đúp chuột vào Internet Protocol Version 4 trong danh sách “The connection users the following items”.

Bước 3: Trên cửa sổ hiện ra, bạn đánh dấu chọn vào “Use the following DNS server address” => Nhập địa chỉ DNS chính vào ô “Preferred DNS server”.

Thông thường, một hệ thống DNS sẽ có thêm địa chỉ DNS phụ, bạn nhập vào ô Alternate DNS server.

Còn tiếp….

đơn giản trong bài viết dưới đây là những gì bạn cần để đảm bảo kết nối được thông suốt. Hãy cùng tham khảo với iSolution bạn nhé!Thực tế có rất nhiều nguyên nhân khiến cho thiết bị của bạn không thể kết nối mạng, trong đó phổ biến nhất có thể kể đến các lỗi liên quan đến thiết lập tài khoản, IP, DNS, Proxy, có thể do cả lỗi đường truyền…Sau đây là một số nguyên nhân và cách khắc phục lỗi cơ bản giúp bạn xử lý vấn đề mình đang gặp phải.Tại các trường học, quán cafe, khách sạn,… đẻ tiết kiệm dữ liệu tải về, để thực hiện kiểm soát thông tin và đảm bảo an toàn khi người dùng truy cập internet người ta thường thiết lập một hệ thống mang tên máy chủ proxy.Do vậy, nếu muốn kết nối internet với hệ thống trên, máy tính phải đặt proxy cố định theo yêu cầu.Trong trường hợp khác, người dùng sử dụng UltraSurf để vào Facebook, rồi sao đó không thể vào mạng được nữa. Lỗi này, mỗi trình duyệt sẽ có những thông báo hoàn toàn khác nhau. Đơn cử, Google Chrome sẽ thông báo “Unable to connect to the proxy server”.Đối với các trường hôp này, nếu cần truy cập Internet tại những nơi có proxy, bạn cần hỏi nhân viên hay những người xung quanh để địa chỉ proxy, sau đó thiết lập trên trình duyệt của mình.Để thiết lập proxy trên Internet Explorer để sử dụng Messenger, Skype… bạn có thể thực hiện theo các thao tác sau.Tại giao diện chính của trình duyệt Internet Explorer => Bạn vào Tools => Chọn Internet options => Chọn tiếp Connections => Chọn LAN settings.Sau đó đánh dấu vào Use a proxy server for your LAN.Nhập địa chỉ vào Address => Nhập cổng proxy vào ô Port bên dưới.Ngược lại khi truy cập internet từ nơi khác bạn cần phải hủy chọn sử dụng proxy.Đối với lỗi này, trình duyệt Internet Explorer sẽ hiển thị thông báo “Internet Explorer cannot display the webpage” nếu một trang web không thể nào truy cập được.Còn trên Google Chrome thì mọi thứ sẽ rõ ràng hơn, bởi ngoài dòng thông báo “This webpage is not available”, bạn còn dễ dàng nhận diện lỗi DNS trên thiết bị của mình qua thông tin “because the DNS lookup failed” hiển thị.Mặc định, máy tính thường sử dụng hệ thống DNS của nhà cung cấp dịch vụ để có thể nhận diện các địa chỉ web nhập vào. Tuy nhiên, đâu đó sẽ có có những địa chỉ bị loại bỏ khỏi hệ thống DNS, khiến người dùng không không thể nào truy cập được, ví như www.facebook.com.Để xử lý trong trường hợp này, bạn có thể sử dụng một hệ thống DNS khác, cụ thể là của Google 8.8.8.8/8.8.4.4.: Bạn nhấn chuột phải vào biểu tượng Internet dưới góc phải màn hình => Chọn Open Network and Sharing Center => Sau đó Change adapter settings.Nhấn chuột phải lên biểu tượng card mạng đang dùng kết nối Internet (dùng mạng dây thường là Local Area Connection, còn dùng Wi-Fi thường là Wireless Network Connection) => chọn Properties => Đúp chuột vào Internet Protocol Version 4 trong danh sách “The connection users the following items”.Trên cửa sổ hiện ra, bạn đánh dấu chọn vào “Use the following DNS server address” => Nhập địa chỉ DNS chính vào ô “Preferred DNS server”.Thông thường, một hệ thống DNS sẽ có thêm địa chỉ DNS phụ, bạn nhập vào ô Alternate DNS server.

Source: https://expgg.vn
Category: Thông tin

Total
0
Shares
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Previous Post

Cách sửa lỗi mất biểu tượng WiFi trên Windows 10, 7, 8 cực đơn giản

Next Post

Cách khắc phục lỗi không Reset được với Windows 10 thành công

Related Posts