Categories: Tổng Hợp

Hình ảnh “sốc” về người nghiện Game sau 20 năm nữa

[vc_row][vc_column][vc_message message_box_style=”solid-icon” message_box_color=”mulled_wine”]Những hình ảnh mô phỏng dưới đây ít nhiều cũng là một lời cảnh tỉnh cho những ai đang nghiện game và thích duy trì lối sống tiêu cực.[/vc_message][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column][vc_column_text]Dựa theo các dữ liệu được cung cấp bởi WHO, một nhóm nghiên cứu mới đây đã mô phỏng lại ngoại hình người nghiện game. Mô hình cho thấy những tác động rõ nét tới hình thể nếu người nghiện game vẫn giữ thói quen chơi game quá đà liên tục sau 20 năm.

Meet Michael, The Future Gamer

Nghiên cứu mang tên “Meet Michael, The Future Gamer” (Gặp gỡ Michael, game thủ của tương lai). Michael chính là hình ảnh của một game thủ thích chơi game hàng chục tiếng mỗi ngày năm 2040.

Tác hại của việc nghiện game

Toàn cảnh cơ thể của Michael

Phần hộp sọ Michael bị lõm vào bên trong hai bên mang tai, hệ quả khi đeo tai nghe quá chặt cả ngày. Trong khi đó, thường xuyên ngồi trong nhà khiến Michael bị hói do thiếu vitamin D và ánh sáng mặt trời.

Gương mặt của Michael

Khi nhìn vào khuôn mặt của Michael, quầng thâm phía dưới đôi mắt có đầy tia máu. Đây là tác dụng phụ do thiếu ngủ và thường xuyên nhìn vào màn hình hàng chục tiếng mỗi ngày. Lông mọc quanh tai do chất lượng không khí kém, thiếu tuần hoàn lúc đeo tai nghe.

Đáng chú ý, thân hình của Michael cũng có sự biến đổi cực kỳ đáng sợ. Ngồi sai tư thế trong thời gian dài và ít vận động khiến lưng của Michael bị gù, vai tròn.

Do thao tác bàn phím cùng bấm chuột thường xuyên nên phần đầu ngón tay bị chai đi nhiều. Xương ngón tay cũng trở nên biến dạng.

Chân của Michael bị sưng và giãn tĩnh mạch do ngồi một chỗ quá lâu. Việc này khiến máu lưu thông kém và vòng bụng quá khổ. Bàn tay cũng bị biến dạng nặng do sử dụng dụng cụ chơi game quá nhiều.

Nên làm gì để tránh tác động tiêu cực?

Để tránh tình trạng này, chính người chơi cần có sự quyết tâm thay đổi. Các game thủ có thể chăm sóc bản thân tốt hơn như: tập thể dục, ăn đủ chất và uống đủ nước.

Nếu bạn thấy bài viết hay và bổ ích, đừng quên chia sẻ nó với mọi người. Hoặc nếu bạn muốn nhiều hơn nữa các tin tức về những tựa game FPS, đừng ngần ngại mà kiểm tra danh sách chúng tại đây.[/vc_column_text][/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column][vc_message]

Trong Phân loại Thống kê Quốc tế về Bệnh tật và Các vấn đề Sức khỏe liên quan (ICD 11), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã xếp nghiện game vào nhóm các rối loạn tâm thần. Đặc trưng bởi hành vi chơi dai dẳng, tái diễn, dù là trực tuyến hay ngoại tuyến. Nghiện game “Không thể kiểm soát cảm xúc thèm muốn chơi game, liên tục coi việc chơi game là ưu tiên hàng đầu trong cuộc sống, bất chấp mọi nhu cầu và hoạt động, sở thích hàng ngày khác”.

Rối loạn tâm thần do nghiện game là việc chơi game liên tục hoặc thường xuyên. Ưu tiên và coi trọng game hơn tất cả các hoạt động khác . Các triệu chứng khác cũng bao gồm  “thường xuyên chơi game bất chấp những hậu quả tiêu cực”.

[/vc_message]

[/vc_column][/vc_row][vc_row][vc_column][vc_message message_box_style=”solid” message_box_color=”grey”]

THÔNG TIN TỔNG HỢP

[/vc_message][/vc_column][/vc_row]

Recent Posts

Bảng xếp hạng Anime mùa hè 2022 – phần 7

Bảng xếp hạng Anime được xem nhiều nhất tuần của mùa hè. Bảng xếp hạng…

1 năm ago

Manga The Witch and the Beast được chuyển thể thành Anime

Theo thông báo của biên tập viên của manga là Shiraki trên Twitter Manga The…

1 năm ago

Tensei Shitara Slime Datta Ken chuẩn bị có bản điện ảnh

Vừa qua, dàn nhân lực chính thức cho bộ anime điện ảnh Tensei Shitara Slime…

1 năm ago

Anime One Punch Man công bố ra phần 3

Anime One Punch Man đã xác nhận ra phần 3, với thông báo sắp ra…

1 năm ago

Cẩm nang ĐTCL: Đội hình Bang Hội – Luyện Rồng

Nếu đã quá nhàm chán với các đội hình meta hiện tại thì cùng đổi…

1 năm ago

Anime EDENS ZERO chuẩn bị ra mắt phần 2

Vào hôm thứ tư vừa qua, Twitter chính thức cho anime Edens Zero đã xác…

1 năm ago