Tải 10 Tình huống sư phạm thường gặp ở bậc THCS và cách xử lí

Tải 10 Tình huống sư phạm thường gặp ở bậc THCS và cách xử lí – Tình huống sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.68 KB, 11 trang )

( 1 )

10 Tình huống sư phạm thường gặp ở bậc THCS và cách xử

lí khoa học nhất

1. Học sinh reo hị vì tưởng bạn nghỉ dạy

Tình huống:

Một lần vì có việc bận đột xuất nên bạn đã đến muộn 10 phút. Khi vừa bước
đến cửa lớp bạn nghe rõ tiếng học sinh trong lớp đang reo hị vì tưởng cơ giáo
khơng đến dạy. Gặp tình huống này bạn xử lý thế nào?

Xử lí tình huống:

Ai đã từng trải qua thời học trị tinh nghịch chắc chắn đã có lần được hưởng
cảm giác sung sướng, hạnh phúc khi được thơng báo là hơm nay nghỉ học vì
giáo viên có việc bận đột xuất. Là một giáo viên, bạn nên hiểu và thông cảm
cho hành động này của các em vì cũng đã có một thời mình như thế. Xin đừng
vội đánh giá đó là một biểu hiện của thái độ khơng tơn trọng thầy, cơ giáo mà
đó đơn giản chỉ là những cảm xúc bồng bột trẻ con của tuổi học trị.

Bạn sẽ trở thành một cơ giáo cứng nhắc khi bước vào lớp với thái độ bực tức và
gay gắt hơn lại cho cả lớp một “bài giảng” về đạo đức. Làm như thế bạn đã vơ
tình gây ra một khơng khí căng thẳng khơng có lợi cho buổi giảng bài của bạn.
Làm như thế bạn cũng không thể chắc chắn rằng lần sau các em sẽ không reo
hò khi bạn đến muộn (nhất là sau lưng bạn). Hơn nữa, bạn phải công nhận một
điều rằng lỗi trước tiên phải thuộc về bạn, vì đến muộn nên mới để lớp có “cơ
hội” như thế chứ!

( 2 )

Trong tình huống này, dù có tự ái hay khơng vừa lịng trước hành động đó của
học sinh, bạn vẫn nên vào lớp như bình thường. Thay vì “lên lớp” học sinh, bạn
thành thật xin lỗi vì việc đột xuất nên đã đến muộn. Đồng thời bạn cũng nên

nhẹ nhàng, khéo léo nhắc nhở học sinh về hành động bột phát khi thấy giáo
viên đến muộn, khuyên các em lần sau không nên làm như thế. Và bạn cũng
không nên để mất q nhiều thời gian vào những chuyện “ngồi rìa” này bằng
cách nhanh chóng bắt đầu bài giảng của mình với tâm lý thoải mái để buổi học
được thành công.

nhẹ nhàng, khôn khéo nhắc nhở học viên về hành vi tự phát khi thấy giáoviên đến muộn, khuyên những em lần sau không nên làm như vậy. Và bạn cũngkhông nên để mất q nhiều thời hạn vào những chuyện “ ngồi rìa ” này bằngcách nhanh gọn khởi đầu bài giảng của mình với tâm ý tự do để buổi họcđược thành công xuất sắc .

2. Học sinh xé bài kiểm tra và ném lên bục giảng

Tình huống:

Trong buổi trả bài kiểm tra của lớp do mình chủ nhiệm. Sau khi phát hết bài
kiểm tra cho học sinh, cô giáo quay lên bàn giáo viên để lấy điểm thì bỗng có
một học sinh đứng dậy vo viên bài kiểm tra lại và ném về phía bục giảng.
Trước tình huống này bạn sẽ xử lí như thế nào?

Xử lí tình huống:

( 3 )

trong, từ nhận thức của chính mình hãy tìm hiểu lại bản thân và cô tin em sẽ
học tập tốt hơn. Đồng thời nhắc nhở lớp tránh tái phạm lỗi trên.

3.Khi bạn chưa có câu trả lời với câu hỏi của học sinh

Tình huống:

Trong giờ lên lớp của một tiết dạy, học sinh hỏi bạn một vấn đề liên quan đến
bài giảng mà nhìn qua bạn chưa có câu trả lời thích hợp. Bạn xử lý tình huống
đó như thế nào?

Xử lí tình huống:

Chắc hẳn trong cuộc đời cầm phấn của mình bạn sẽ khơng tránh khỏi gặp phải
tình huống ối ăm đó là học sinh hỏi câu hỏi liên quan tới bài học mà bạn chưa
có câu trả lời thích hợp thì bạn không thể gạt ngang hay bày tỏ sự lúng túng
trước học sinh. Khi đó bạn nên khơn khéo Khen học sinh đó có những phát
hiện lí thú và nêu vấn đề ra trước lớp để học sinh thảo luận, suy nghĩ. Trong lúc
đó giáo viên tranh thủ tìm hướng giải quyết.

Sau một thời gian ngắn, nếu chưa có câu trả lời đúng thì xem vấn đề đó là bài
tập về nhà để học sinh nghiên cứu vì thời lượng khơng cho phép. Tuyệt đối
không trả lời qua loa. Giáo viên tìm câu trả lời và giải đáp cho học sinh trong
giờ học sau.

4. Phụ huynh xin cho học sinh nghỉ học

Tình huống:

( 4 )

Với cương vị là một giáo viên chủ nhiệm của học sinh đó, thì bạn cần làm gì để
giúp đỡ học sinh đó vẫn có thể đi học?.

Xử lý tình huống:

Việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học sinh là một
yêu cầu hết sức quan trọng. Trong trường hợp này học sinh vừa học kém lại
thiếu ý thức kỷ luật, có thể một số biện pháp của bạn ở trường đã khơng có hiệu
quả, bạn tìm đến sự giúp đỡ của phụ huynh là việc làm cần thiết. Nhưng vấn đề
là ở chỗ, không phải bất kỳ phụ huynh học sinh nào cũng hiểu được vai trị của
mình trong việc phối hợp cùng nhà trường để giáo dục con cái. Nhiều người
thường có quan niệm rằng, đã gửi con em họ đến trường, phải đóng tiền là nhà
trường và các thầy cơ giáo phải có trách nhiệm hồn tồn trong việc dạy dỗ
chúng mà khơng cần mình phải quan tâm nữa. Đó là một cách nghĩ hết sức sai

lầm. Trong tình huống này bạn phải đối mặt với cách suy nghĩ đó.

lầm. Trong trường hợp này bạn phải đương đầu với cách tâm lý đó .

Vậy bạn có thể bỏ qua? Bạn là một giáo viên có trách nhiệm, lo lắng cho tương
lai của học sinh nên đã tìm đến tận nhà để nói chuyện với gia đình tìm cách
giúp đỡ em. Nhưng sự nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của bạn đã bị “dội một
gáo nước lạnh” khi gặp câu nói có vẻ phó mặc từ phía gia đình. Bạn sẽ tự ái,
cảm thấy bị xúc phạm? Điều đó hồn tồn có thể hiểu được. Nhưng bạn khơng
thể vì tự ái mà “đầu hàng” dễ dàng như thế. Bạn chỉ đến để “thông báo” về
khuyết điểm của em học sinh và sau đó để gia đình tự “tìm cách lo liệu”, cho
nghỉ hay đi học tiếp tùy gia đình quyết định, thì sự có mặt của bạn liệu có ý
nghĩa gì?

( 5 )

khơng cịn hứng thú gì để tiếp tục thể hiện trách nhiệm của mình nữa vì nó
khơng được gia đình đón nhận.

Tốt nhất là để tránh đẩy mình vào tình thế khó xử đó, trước hết bạn cần tự kiềm
chế sự tự ái của mình, tìm cách để giải thích cho gia đình hiểu mục đích của
việc gặp gỡ phụ huynh không phải là để “thông báo” mà là cùng nhau phối hợp
tìm cách giúp đỡ học sinh tiến bộ. Biết rằng phải nén lịng chấp nhận thái độ
khơng tơn trọng từ phía gia đình là việc khơng đơn giản và khơng phải giáo
viên nào cũng chấp nhận. Nhưng vì tình thương u, trách nhiệm với học trị,
đơi khi các thầy cơ cũng phải chịu thiệt thịi. Với thái độ bình tĩnh, giọng nói
nhẹ nhàng, bạn nhấn mạnh cho phụ huynh hiểu bạn đến đây không phải là để
“trao trả” cho gia đình một học sinh “khơng thể dạy dỗ được”, tức là chối bỏ
trách nhiệm của nhà trường, mà là để cùng nhau tìm ra giải pháp tốt nhất để
giáo dục học sinh. Trong cách nói của bạn phải thể hiện nhà trường ln ln
đề cao vai trị của gia đình trong việc giúp các thầy cơ giáo hồn thành trách
nhiệm giáo dục của mình. Ở đây trong câu nói của vị phụ huynh đã thể hiện
một suy nghĩ hết sức sai lầm: phó mặc việc dạy dỗ con em mình hồn tồn cho
nhà trường, và như vậy nhà trường, mà đại diện là các thầy cơ phải có trách

nhiệm dạy dỗ chúng nên người, và khi giáo viên đã phải tìm đến gia đình là thể
hiện các thấy cô đã “bất lực” trong việc dạy bảo học sinh. Cách suy nghĩ phiến
diện này cần phải “chấn chỉnh” ngay. Nhưng tuyệt đối khơng nên nóng vội, gay
gắt mà thật sự bình tĩnh, kiên trì, bạn giải thích cho phụ huynh đó hiểu đúng vai
trị của nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh.

nhiệm dạy dỗ chúng nên người, và khi giáo viên đã phải tìm đến mái ấm gia đình là thểhiện những thấy cô đã “ bất lực ” trong việc dạy bảo học viên. Cách tâm lý phiếndiện này cần phải “ kiểm soát và chấn chỉnh ” ngay. Nhưng tuyệt đối khơng nên nóng vội, gaygắt mà thật sự bình tĩnh, kiên trì, bạn lý giải cho cha mẹ đó hiểu đúng vaitrị của nhà trường và mái ấm gia đình trong việc giáo dục học viên .
( 6 )

tình thương yêu học trò, bạn sẽ thuyết phục được gia đình trong việc phối hợp
cùng nhà trường dạy dỗ học sinh nên người.

5. Học sinh cá biệt

Tình huống:

Trong lớp bạn có một học sinh cá biệt, đã rất nhiều lần vi phạm nội quy của
nhà trường. Nhưng lần này là một sai lầm nghiêm trọng. Ban giám hiệu nhà
tường yêu cầu giáo viên chủ nhiệm cần đưa học sinh về gặp gia đình và trao
đổi về vấn đề này. Khi đưa học sinh về nhà, trước khi giáo viên giải thích xong
thì bố của học sinh đã đứng dậy tát tới tấp vào mặt học sinh và nói vì đã “làm
xấu mặt” gia đình. Với địa vị là một người giáo viên chủ nhiệm của học sinh
đó, thì trong trường hợp này bạn sẽ xử lý tình huống này như thế nào ?

Xử lí tình huống:

Việc phải dẫn học sinh phạm lỗi về tận nhà để trình bày với gia đình là “vạn
bất đắc dĩ”, vì giáo viên sẽ phải chuẩn bị “đương đầu” với những phản ứng từ
phía gia đình. Nhưng thiết lập mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường trong
việc giáo dục học sinh là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Là một giáo viên
chủ nhiệm, bạn thay mặt cho nhà trường để thực hiện sự phối hợp đó.

( 7 )

chịu những trận địn chí mạng. Vì trách nhiệm với học sinh, bạn sẽ khơng thể

chọn một giải pháp chỉ vì sự “an tồn” của bản thân.

chọn một giải pháp chỉ vì sự “ an tồn ” của bản thân .

Nếu bỏ về trong lúc này thì lại là cách xử sự hết sức sai lầm. Bạn có quyền làm
điều đó vì sự tự ái trước thái độ cư xử thiếu tôn trọng của phụ huynh học sinh.
Bạn thay mặt nhà trường đến gặp gia đình trình bày tình hình sai phạm của học
sinh để cùng gia đình tìm giải pháp giúp đỡ em chứ khơng phải để “tố cáo”
khiến học sinh phải chịu địn. Chính vì thế bạn có quyền tức giận nhưng tuyệt
đối khơng nên bỏ về vào lúc này vì nhiệm vụ của bạn chưa được hồn thành.

Đứng trước tình huống khó xử này bạn nên thật bình tĩnh và khéo léo. Hãy cố
gắng kiềm chế sự tự ái để nhanh chóng tìm ra phương án xử lý. Trước hết bạn
cần tìm cách chấm dứt ngay hành động đánh con của vị phụ huynh đó và phân
tích để phụ huynh nhận ra rằng trong việc giáo dục học sinh bạo lực không bao
giờ đem lại kết quả tốt đẹp mà đơi khi cịn phản tác dụng. Sau khi vị phụ huynh
đó có vẻ bình tĩnh trở lại, bạn bắt đầu câu chuyện của mình một cách nhẹ
nhàng, cởi mở. Bạn phải giải thích cho phụ huynh hiểu nhà trường ln coi
trọng vai trị của gia đình trong việc phối hợp để giáo dục học sinh, nhất là khi
chúng phạm lỗi. Dù đó có thể là một học sinh nghịch ngợm, hay vi phạm nội
quy của trường, lớp nhưng khơng bao giờ mong muốn gia đình lại giáo dục em
bằng những hình thức tiêu cực, phản khoa học như đánh đập, chửi mắng thậm
tệ, xúc phạm đến lòng tự trọng của các em. Ở độ tuổi học sinh trung học các
em đã có ý thức về cái tôi cá nhân, cần được người lớn tôn trọng. Chính vì vậy,
chỉ có sự nhẹ nhàng, ân cần nhưng tuyệt đối nghiệm khắc mới có tác dụng khi
chúng có lỗi. Bạo lực hay sự xúc phạm quá đáng chỉ khiến chúng dễ nảy sinh
tâm lý chống đối và trở nên ương ngạnh hơn mà thôi.

Những cố gắng của bạn sẽ có ý nghĩa hơn khi thẳng thắn đề xuất với gia đình
những biện pháp cụ thể để cùng giúp đỡ em học sinh đó tiến bộ. Sự điềm tĩnh,
khéo léo và tình thương u, trách nhiệm với học trị là điều kiện quan trọng để
bạn xử lý thành công tình huống này.

( 8 )

Tình huống:

Khi bạn mới nhận lớp mình chủ nhiệm, có một học sinh trong lớp đề nghị bạn
hát nhưng bạn khơng có năng khiếu hát. Mặc dù bạn đã có nói với học sinh là
có thể kể chuyện nhưng em học sinh đó vẫn đề nghị bạn hát cho bằng được .
Bạn sẽ xử lý thế nào trong tình huống này ?

Xử lí tình huống:

Nếu là tơi gặp phải trường hợp trên, tôi sẽ tươi cười vui vẻ với học sinh và nói
với cả lớp rằng : “ Cơ (thầy) hát khơng hay đâu các em đừng cười cô (thầy) nhé
. Các em có thể hát cùng cơ được khơng ?”. Tôi sẽ bắt nhịp và hát cùng với cả
lớp. Cách ứng xử như vậy sẽ giúp khơng khí lớp học trở nên vui nhộn và cơ trị
trở nên thân thiết hơn đồng thời cũng giúp cơ tránh được tình huống khó xử.

7. Phụ huynh bắt học sinh lấy chồng sớm

Tình huống:

Một học sinh lớp bạn chủ nhiệm vừa bước sang tuổi 14 đã bị bố mẹ bắt em
nghỉ học để lấy chồng vì lý do hồn cảnh gia đình khó khăn đồng thời vì phong
tục của địa phương là con gái nên lấy chồng sớm. Nhưng em học sinh này rất
muốn đi học, lại khơng muốn trái lời gia đình. Trong tình huống này bạn xử lý
như thế nào?

Xử lí tình huống:

( 9 )

hậu quả đáng tiếc. Đồng thời cho phụ huynh thấy năng lực học của con họ và
động viên họ cho con gái tiếp tục tới trường. Nếu phụ huynh vẫn không đồng ý

với các ý kiến của giáo viên thì giáo viên phải nhờ đến các ban ngành, chính
quyền địa phương can thiệp hỗ trợ.

với những quan điểm của giáo viên thì giáo viên phải nhờ đến những ban ngành, chínhquyền địa phương can thiệp tương hỗ .

8. Học sinh ngồi đánh học sinh lớp bạn

Tình huống:

Do va chạm xích mích, một số thanh thiêu niên ngồi trường đến chờ lúc tan
học sẽ đến đánh một học sinh lớp bạn chủ nhiệm. Vơ tình biết được thơng tin
này, bạn sẽ xử lý thế nào?

Xử lí tình huống:

Trong trường hợp bạn vơ tình biết được học sinh của bạn đang bị đe dọa đánh
thì bạn khơng nên thờ ơ, bỏ qua coi như khơng biết. Bởi vì có thể vì sự thờ ơ
của bạn mà học sinh đó sẽ gặp nguy hiểm. Trong trường hợp trên cách tốt nhất
là bạn nên gặp trực tiếp học sinh đó và yêu cầu học sinh lưu lại trường. Cử lớp
trưởng hoặc một bạn trong lớp về báo ngay cho gia đình đến đón bạn học sinh
đó về. Đồng thời bạn phải báo cáo với bảo vệ trường hoặc lực lượng chức năng
giải tỏa đám thanh niên đó. Nếu thấy có dấu hiệu cịn có khả năng số người đó
tìm cách đón đánh học sinh của lớp bạn thì báo cho cơng an địa phương nhờ
can thiệp khi cần thiết. Sau đó tìm hiểu lý do tại sao xảy ra mâu thuẫn đó và tìm
cách giải quyết dứt điểm. Nếu lỗi thuộc về học sinh của bạn, bạn phải động
viên em đứng ra nhận lỗi. Nhưng nếu những thanh niên ngồi trường vì một lý
do nào đó “bắt nạt” học sinh của bạn thì cần phải có thái độ kiên quyết và nhờ
đến sự giúp đỡ của những tổ chức khác nếu cần. Sự nhanh trí, quyết đốn và có
lý, có tình là mấu chốt để bạn xử lý thành cơng tình huống.

9. Học sinh hay nghỉ học do chuyện gia đình

Tình huống:

( 10 )

xuống. Sau khi tìm hiểu thầy/cơ biết bố mẹ em đó mới li hơn và em đã bỏ tiết
đi chơi game. Khi thầy/cơ gọi riêng em đó để nhắc nhở thì em đó trả lời: “ Bố
mẹ có thương em đâu, khơng ai quan tâm cả thì em cố gắng học làm gì, khơng
sớm thì muộn em cũng phải bỏ học thôi. Là một GVCN thầy/cô hãy xử lý tình
huống trên như thế nào?

Xử lí tình huống:

Có thể nhẹ nhàng khun em đó hãy bình tĩnh, vì tương lai của mình em hãy
xem lại những hành động của em. Ngồi tình cảm gia đình dành cho em cịn có
thầy cô, các bạn luôn quan tâm, đứng đằng sau giúp đỡ em, em không nên biểu
hiện như thế mà phụ lòng mọi người. Đồng thời GVCN về nhà học sinh đó tìm
hiểu, gặp mặt người đại diện ni em để phối hợp khuyên răn em. GVCN cần
có thái độ ân cần, quan tâm hơn đối với em đó, ln động viên nhắc nhở, trò
chuyện sau các giờ học, theo dõi biểu hiện của em trong các ngày tiếp theo để
có thể phối kết hợp với GVBM, thầy giáo TPT. BGH nếu em đó chưa tiến bộ.
Đặc biệt bạn cần quan tâm chia sẻ với học sinh đó và uốn nắn kịp thời bởi cú
sốc tinh thần đó có thể khiến học sinh kia lạc lối. Đồng thời động viên các bạn
trong lớp quan tâm, chia sẻ với học sinh kia để em ấy nhanh chóng vượt qua
những cú sốc tâm lí đó.

10. Cả lớp đứng mà một học sinh khơng đứng chào cơ

Tình huống:

Khi bạn bước vào lớp, cả lớp đều đứng lên rất ngay ngắn chào cơ. Nhưng khi
nhìn xuống cuối lớp, bạn phát hiện ra có một em học sinh vẫn ngồi. Trước hiện
tượng đó, bạn sẽ xử lý ra sao?

Xử lí tình huống:

( 11 )

nhiên, tình huống xảy ra như trên cũng không phải hiếm gặp trong nhà trường.
Khi gặp phải tình huống này, nhiều giáo viên được coi là dễ tính có thể chọn
cách xử lý là tảng lờ coi như không thấy. Nhưng làm như thế là bạn đã để cho
học sinh có ý khinh nhờn, coi thường giáo viên. Nếu cứ tiếp tục như thế, e rằng
đến một ngày nào đó khơng chỉ có một mình em học sinh đó khơng đứng lên
chào bạn. Đến lúc đó bạn sẽ làm thế nào? Sẽ hết sức khó khăn để khắc phục
đấy!

Cũng có một số giáo viên ứng xử là ngay lúc đó yêu cầu em học sinh đứng dậy
chào cô để nâng cao uy tín. Tuy nhiên khơng phải bao giờ bạn cũng đạt được
kết quả theo ý muốn (có thể bạn gặp phải một cơ cậu bướng bỉnh nào đó khơng
chịu đứng lên thì sao?). Phải chịu “bó tay” trước mặt học sinh là điều rất bất lợi
cho bạn.

Tốt nhất trong tình huống này bạn nên giữ thái độ bình tĩnh, đưa mắt nhìn
nhanh cả lớp và dừng lâu hơn ở chỗ em học sinh đó, chờ đợi trong giây lát.
Nếu em học sinh đó nhận được “tín hiệu” từ ánh mắt của bạn và tự giác đứng
lên thì coi như khơng có chuyện gì. Nhưng trong trường hợp ánh mắt của bạn
khơng nhận được sự phản hồi thì bạn cũng nên cho lớp ngồi xuống. Sau khi ổn
định lớp, bạn đi xuống chỗ em học sinh đó và tìm hiểu ngun nhân tại sao em
khơng đứng lên chào bạn. Bạn có thể bắt đầu “hỏi thăm” rất nhẹ nhàng: “Em có
thể cho cơ biết hơm nay em có gặp khó khăn gì mà không thể đứng lên chào cô
lúc đầu giờ không?”. Nếu trường hợp em bị đau chân hay một lý do chính đáng
nào đó, bạn nên thơng cảm. Nhưng nếu chỉ vì một sự “chống đối”, vì lý do
khơng thích, thì bạn nên tỏ thái độ nghiêm khắc. Bạn phải nói rõ cho em hiểu
đây khơng phải là vấn đề thích hay khơng thích mà là thái độ tơn trọng kỷ luật
lớp, tôn trọng giáo viên của một học sinh. Em đã là một học sinh trong lớp thì

phải có nghĩa vụ tuân thủ những nội quy đó.

phải có nghĩa vụ và trách nhiệm tuân thủ những nội quy đó .

Source: https://expgg.vn
Category: Thông tin

Total
0
Shares
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Previous Post

Top 5 shop quần áo đẹp giá rẻ dành cho sinh viên tại TP.HCM

Next Post

Hà Nam: Giật mình với trò gian lận của các “tiệm vàng uy tín”

Related Posts